Chủ Nhật, 6 tháng 9, 2015

Ngoài sữa mẹ thì bé còn cần thêm nhiều nguồn dinh dưỡng để bổ sung, nhiều nhất trong đó là đến từ sữa công thức, vậy những loại sữa công thức nào thích hợp cho bé? sữa similac có tốt không? sẽ là những câu hỏi mà các mẹ cần trả lời cho bé bởi vì bé cần được bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu dành cho trẻ sơ sinh để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh.

Sữa similac có tốt không? tìm hiểu tại:


Các mẹ hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac tốt không tại clip trên nhé.

Calcium

Calcium là một khoáng chất có nhiều nhất, chiếm khoảng 1.5 – 2% thể trọng, trong đó xương chứa đến hơn 99% toàn bộ lượng calcium của cơ thể. Bên cạnh vai trò chính là cấu trúc và duy trì xương và răng, calcium cũng đóng một vai trò không kém phần quan trọng trong hoạt động của hệ thống các en zyme. Sự co cơ, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh, duy trì nhịp tim bình thường, quá trình đông máu,… đều chịu ảnh hưởng của calcium. Thiếu hụt calci ở trẻ em có thể dẫn đến chứng còi xương, đây là nguyên nhân dẫn đến việc chậm phát triển và dị dạng xương.

Theo PGS.Craig Munns – Bệnh viện Nhi Westmead, Đại học Sydney, Úc khuyến cáo hàm lượng calcium cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 210mg mỗi ngày.

Choline

Choline là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp hoàn thiện chức năng não, nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ. Chất dinh dưỡng này đã được chứng minh là ảnh hưởng lớn đến sự hình thành phát triển của não và cơ cấu tủy sống, chức năng bộ nhớ của trẻ. Choline giúp quá trình sản xuất acetylcholine được đẩy mạnh – 1 chất dẫn truyền đặc biệt quan trọng của hệ thần kinh, ảnh hưởng đến trí nhớ, sự kiểm soát cơ bắp và các chức năng khác ở trẻ.

Choline là một hợp chất hữu cơ, là một chất dinh dưỡng thiết yếu tan được trong nước và có mặt trong vitamin nhóm B. Mặc dù mãi tới cuối thế kỷ 18, choline mới được tìm ra và được các chuyên gia thế giới công nhận là một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng cho sức khỏe con người đặc biệt là thai nhi.

Choline là chất dinh dưỡng cần thiết giúp cơ thể con người tổng hợp các tế bào một cách nhanh và chính xác, giúp chất dinh dưỡng được chuyển hóa dễ dàng qua gan, giúp các chất dinh dưỡng vận chuyển tốt trong cơ thể. Nó cấu tạo nên hệ thống thần kinh cho trẻ nhỏ ngay từ khi còn trong bào thai.

Hàm lượng choline được các chuyên gia khuyến cáo cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 125mg mỗi ngày.

Sắt


Sữa similac là cung cấp sắt dồi dào cho trẻ

Trong các chất khoáng được cung cấp hằng ngày, sắt đóng vai trò hết sức quan trọng vì đây là yếu tố cần thiết tạo nên hemoglobin là chất tạo nên màu đỏ của hồng cầu, có nhiệm vụ chuyên chở oxy (dưỡng khí) trong quá trình hô hấp. Nếu sắt không được cung cấp đủ sẽ đưa đến thiếu máu thiếu sắt. Nên lưu ý, có nhiều dạng thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt là dạng phổ biến nhất của bệnh thiếu máu.

Hàm lượng sắt được các chuyên gia khuyến cáo cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 0,27mg mỗi ngày.
20:49 Unknown
Ngoài sữa mẹ thì bé còn cần thêm nhiều nguồn dinh dưỡng để bổ sung, nhiều nhất trong đó là đến từ sữa công thức, vậy những loại sữa công thức nào thích hợp cho bé? sữa similac có tốt không? sẽ là những câu hỏi mà các mẹ cần trả lời cho bé bởi vì bé cần được bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu dành cho trẻ sơ sinh để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh.

Sữa similac có tốt không? tìm hiểu tại:


Các mẹ hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac tốt không tại clip trên nhé.

Calcium

Calcium là một khoáng chất có nhiều nhất, chiếm khoảng 1.5 – 2% thể trọng, trong đó xương chứa đến hơn 99% toàn bộ lượng calcium của cơ thể. Bên cạnh vai trò chính là cấu trúc và duy trì xương và răng, calcium cũng đóng một vai trò không kém phần quan trọng trong hoạt động của hệ thống các en zyme. Sự co cơ, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh, duy trì nhịp tim bình thường, quá trình đông máu,… đều chịu ảnh hưởng của calcium. Thiếu hụt calci ở trẻ em có thể dẫn đến chứng còi xương, đây là nguyên nhân dẫn đến việc chậm phát triển và dị dạng xương.

Theo PGS.Craig Munns – Bệnh viện Nhi Westmead, Đại học Sydney, Úc khuyến cáo hàm lượng calcium cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 210mg mỗi ngày.

Choline

Choline là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp hoàn thiện chức năng não, nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ. Chất dinh dưỡng này đã được chứng minh là ảnh hưởng lớn đến sự hình thành phát triển của não và cơ cấu tủy sống, chức năng bộ nhớ của trẻ. Choline giúp quá trình sản xuất acetylcholine được đẩy mạnh – 1 chất dẫn truyền đặc biệt quan trọng của hệ thần kinh, ảnh hưởng đến trí nhớ, sự kiểm soát cơ bắp và các chức năng khác ở trẻ.

Choline là một hợp chất hữu cơ, là một chất dinh dưỡng thiết yếu tan được trong nước và có mặt trong vitamin nhóm B. Mặc dù mãi tới cuối thế kỷ 18, choline mới được tìm ra và được các chuyên gia thế giới công nhận là một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng cho sức khỏe con người đặc biệt là thai nhi.

Choline là chất dinh dưỡng cần thiết giúp cơ thể con người tổng hợp các tế bào một cách nhanh và chính xác, giúp chất dinh dưỡng được chuyển hóa dễ dàng qua gan, giúp các chất dinh dưỡng vận chuyển tốt trong cơ thể. Nó cấu tạo nên hệ thống thần kinh cho trẻ nhỏ ngay từ khi còn trong bào thai.

Hàm lượng choline được các chuyên gia khuyến cáo cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 125mg mỗi ngày.

Sắt


Sữa similac là cung cấp sắt dồi dào cho trẻ

Trong các chất khoáng được cung cấp hằng ngày, sắt đóng vai trò hết sức quan trọng vì đây là yếu tố cần thiết tạo nên hemoglobin là chất tạo nên màu đỏ của hồng cầu, có nhiệm vụ chuyên chở oxy (dưỡng khí) trong quá trình hô hấp. Nếu sắt không được cung cấp đủ sẽ đưa đến thiếu máu thiếu sắt. Nên lưu ý, có nhiều dạng thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt là dạng phổ biến nhất của bệnh thiếu máu.

Hàm lượng sắt được các chuyên gia khuyến cáo cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng là 0,27mg mỗi ngày.
Với các ba mẹ có bé nhỏ thì việc nuôi dưỡng trẻ thế nào để bé có thể thông minh hơn luôn là điều mà các mẹ quan tâm. Và DHA có vai trò then chốt trong giai đoạn phát triển rất sớm của thai nhi. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện các a-xít béo cần thiết, cụ thể là DHA, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng của mô não. Và sữa mẹ và các loại sữa công thức là nguồn bổ sung DHA cực kì dồi dào, vậy loại sữa nào mới thích hợp cho bé? sữa similac có tốt không? là những câu hỏi mà các mẹ vẫn luôn tự hỏi. Hôm nay mình sẽ cung cấp những thông tin về DHA cho các mẹ tham khảo nhé.

Sữa similac có tốt không? Tìm hiểu thêm tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển trí tuệ của bé

1. DHA quan trọng nhất trong giai đoạn nào?

Các chuyên gia tin rằng, có một số thời kỳ quan trọng, trong đó các tác nhân bên ngoài - chẳng hạn chế độ dinh dưỡng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của trẻ em. Đối với não bộ của trẻ, giai đoạn trước-sinh chính là một thời kỳ như vậy.

Thời kỳ trước-sinh quan trọng này bắt đầu từ 5 tuần sau khi thụ thai, khi mà các tế bào của não bộ bắt đầu phân chia với tốc độ nhanh, rồi tiếp tục kéo dài cho đến cuối tam cá nguyệt thứ hai của thời kỳ thai nghén. Với các phương thức chuẩn đoán như hình ảnh cộng hưởng từ (MRI), chụp quét cắt lớp phát xạ positron (PET), và các kỹ thuật ghi hình ảnh não khác, các nhà nghiên cứu đã xác định các nơ-ron thần kinh của trẻ em nhân lên nhanh nhất trong gian đoạn từ tháng thứ tư đến tháng thứ bảy (của thai kỳ); vào thời điểm này, bộ não đã sản sinh ra hầu hết số lượng nơ-ron trong số 100 tỷ nơ-ron thần kinh mà đứa trẻ có vào lúc chào đời. Cũng trong tam cá nguyệt giữa và cuối của thời kỳ bạn mang thai, con của bạn hấp thu và dự trữ được những lượng DHA phong phú nhất và hiệu quả nhất.

2. Tác dụng vượt trội đã được chứng minh

Vẫn còn nhiều điều các nhà khoa học cần nghiên cứu về mối quan hệ giữa lượng DHA mà người mẹ đã hấp thu trước khi sinh con với sức khỏe và sự phát triển của đứa con sau khi chào đời. Những gì các nhà nghiên cứu biết được là:

• Cá và các loại hải sản khác là nguồn cung cấp DHA chính.

• Có một mối liên quan chặt chẽ giữa lượng cá mà người mẹ đã ăn trong thời gian mang thai và chức năng nhận thức của đứa con sau này.

Tác dụng vượt trội của DHA đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu suốt thập kỷ vừa qua, trong đó có một nghiên cứu (đã đăng trên Tạp Chí Dinh Dưỡng Lâm Sàn Hoa Kỳ vào năm 2011); theo báo cáo của nghiên cứu này thì, trẻ được xét nghiệm trước-sinh có nồng độ DHA trong máu cao sẽ tiếp tục thể hiện trí nhớ được cải thiện ở độ tuổi đi học. Mặt khác, các nhà nghiên cứu đã thấy rằng, nếu trong thời kỳ mang thai mà bà mẹ chỉ ăn một lượng hải sản thấp thì, đứa con sẽ chỉ có năng lực trí tuệ dưới mức tối ưu.

3. Các nguồn bổ sung DHA

Mối liên hệ giữa lượng hải sản hấp thu vào cơ thể, nồng độ DHA trong máu, và sự phát triển của hệ thần kinh trung ương của thai nhi đã hoàn toàn được xác lập. Nhưng còn về các DHA bổ sung thì sao – chúng có mang lại lợi ích tương tự (như DHA bạn truyền cho con) đối với sự phát triển trí não của con bạn chứ?

sữa similac có tốt không

Sữa công thức là nguồn bổ sung DHA phong phú

Năm 2010, Tạp Chí của Hiệp Hội Y Khoa Mỹ (JAMA) đã công bố kết quả của một nghiên cứu được thực hiện trên 2.399 bà mẹ và các con của họ; các tác giả đã không thấy khả năng nhận thức của các đứa con, khi chúng được làm tét vào lúc chúng được 18 tháng tuổi, tuy các bà mẹ của chúng đã sử dụng 800mg DHA hàng ngày trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu, mà các trẻ được làm tét vào lúc chúng đã 4 năm tuổi, thì những trẻ nào có bà mẹ đã sử dụng DHA bổ sung trong lúc có thai, lại thật sự tỏ ra có ưu thế về trí tuệ. Các chuyên gia nghi ngờ độ tuổi của trẻ, vào lúc chúng được làm tét nhận thức, mới là yếu tố chủ chốt chứng minh sự khác biệt.
20:42 Unknown
Với các ba mẹ có bé nhỏ thì việc nuôi dưỡng trẻ thế nào để bé có thể thông minh hơn luôn là điều mà các mẹ quan tâm. Và DHA có vai trò then chốt trong giai đoạn phát triển rất sớm của thai nhi. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện các a-xít béo cần thiết, cụ thể là DHA, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng của mô não. Và sữa mẹ và các loại sữa công thức là nguồn bổ sung DHA cực kì dồi dào, vậy loại sữa nào mới thích hợp cho bé? sữa similac có tốt không? là những câu hỏi mà các mẹ vẫn luôn tự hỏi. Hôm nay mình sẽ cung cấp những thông tin về DHA cho các mẹ tham khảo nhé.

Sữa similac có tốt không? Tìm hiểu thêm tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển trí tuệ của bé

1. DHA quan trọng nhất trong giai đoạn nào?

Các chuyên gia tin rằng, có một số thời kỳ quan trọng, trong đó các tác nhân bên ngoài - chẳng hạn chế độ dinh dưỡng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của trẻ em. Đối với não bộ của trẻ, giai đoạn trước-sinh chính là một thời kỳ như vậy.

Thời kỳ trước-sinh quan trọng này bắt đầu từ 5 tuần sau khi thụ thai, khi mà các tế bào của não bộ bắt đầu phân chia với tốc độ nhanh, rồi tiếp tục kéo dài cho đến cuối tam cá nguyệt thứ hai của thời kỳ thai nghén. Với các phương thức chuẩn đoán như hình ảnh cộng hưởng từ (MRI), chụp quét cắt lớp phát xạ positron (PET), và các kỹ thuật ghi hình ảnh não khác, các nhà nghiên cứu đã xác định các nơ-ron thần kinh của trẻ em nhân lên nhanh nhất trong gian đoạn từ tháng thứ tư đến tháng thứ bảy (của thai kỳ); vào thời điểm này, bộ não đã sản sinh ra hầu hết số lượng nơ-ron trong số 100 tỷ nơ-ron thần kinh mà đứa trẻ có vào lúc chào đời. Cũng trong tam cá nguyệt giữa và cuối của thời kỳ bạn mang thai, con của bạn hấp thu và dự trữ được những lượng DHA phong phú nhất và hiệu quả nhất.

2. Tác dụng vượt trội đã được chứng minh

Vẫn còn nhiều điều các nhà khoa học cần nghiên cứu về mối quan hệ giữa lượng DHA mà người mẹ đã hấp thu trước khi sinh con với sức khỏe và sự phát triển của đứa con sau khi chào đời. Những gì các nhà nghiên cứu biết được là:

• Cá và các loại hải sản khác là nguồn cung cấp DHA chính.

• Có một mối liên quan chặt chẽ giữa lượng cá mà người mẹ đã ăn trong thời gian mang thai và chức năng nhận thức của đứa con sau này.

Tác dụng vượt trội của DHA đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu suốt thập kỷ vừa qua, trong đó có một nghiên cứu (đã đăng trên Tạp Chí Dinh Dưỡng Lâm Sàn Hoa Kỳ vào năm 2011); theo báo cáo của nghiên cứu này thì, trẻ được xét nghiệm trước-sinh có nồng độ DHA trong máu cao sẽ tiếp tục thể hiện trí nhớ được cải thiện ở độ tuổi đi học. Mặt khác, các nhà nghiên cứu đã thấy rằng, nếu trong thời kỳ mang thai mà bà mẹ chỉ ăn một lượng hải sản thấp thì, đứa con sẽ chỉ có năng lực trí tuệ dưới mức tối ưu.

3. Các nguồn bổ sung DHA

Mối liên hệ giữa lượng hải sản hấp thu vào cơ thể, nồng độ DHA trong máu, và sự phát triển của hệ thần kinh trung ương của thai nhi đã hoàn toàn được xác lập. Nhưng còn về các DHA bổ sung thì sao – chúng có mang lại lợi ích tương tự (như DHA bạn truyền cho con) đối với sự phát triển trí não của con bạn chứ?

sữa similac có tốt không

Sữa công thức là nguồn bổ sung DHA phong phú

Năm 2010, Tạp Chí của Hiệp Hội Y Khoa Mỹ (JAMA) đã công bố kết quả của một nghiên cứu được thực hiện trên 2.399 bà mẹ và các con của họ; các tác giả đã không thấy khả năng nhận thức của các đứa con, khi chúng được làm tét vào lúc chúng được 18 tháng tuổi, tuy các bà mẹ của chúng đã sử dụng 800mg DHA hàng ngày trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu, mà các trẻ được làm tét vào lúc chúng đã 4 năm tuổi, thì những trẻ nào có bà mẹ đã sử dụng DHA bổ sung trong lúc có thai, lại thật sự tỏ ra có ưu thế về trí tuệ. Các chuyên gia nghi ngờ độ tuổi của trẻ, vào lúc chúng được làm tét nhận thức, mới là yếu tố chủ chốt chứng minh sự khác biệt.
Những tuần đầu sau khi chào đời. Khi nhắc đến việc cho trẻ bú, bạn có thể bắt gặp nhiều ý kiến đến từ tất cả mọi người, từ chồng bạn, mẹ chồng hoặc thậm chí cả từ một người lạ gặp giữa đường. Điều này làm bận rất phân vân khi chăm sóc cho bé yêu của bạn, các mẹ luôn bị quanh quẩn trong câu những câu hỏi như sữa similac có tốt không? nên có nên chọn sữa similac cho bé uống thời kì này hay không. Hôm nay minh xin chia sẽ nhưng điêu mà phụ huynh nên hiểu về dinh dưỡng cho trẻ mới sinh.

Sữa similac có tốt không? hãy tìm hiểu tại:


Các mẹ vẫn luôn phân vân những câu hỏi như sữa similac có tốt không khi mới có bé

1. Hãy trung thành với sữa mẹ, sữa công thức hoặc kết hợp cả hai.

Trẻ sơ sinh không cần nước, sữa bò, nước ép trái cây hay bất kỳ một loại thức uống nào khác. Trẻ cũng không cần các loại thức ăn dạng rắn (như ngũ cốc hoặc sữa bột đậm đặc) và có thể gặp nguy hiểm nếu được cho ăn. Nguyên nhân là do miệng, lưỡi và hệ tiêu hóa của trẻ chưa đủ phát triển để có thể tiêu hóa những loại thức ăn dạng này. Vì vậy việc bổ sung thêm sữa công thức cho trẻ là cực kì cần thiết, và để tìm được loại sữa thích hợp cho bé các mẹ cần phải trả lời được câu hỏi sữa similac có tốt không? có thích hợp với bé không?

2. Có một mối liên hệ mật thiết giữa việc đảm bảo đầy đủ các dưỡng chất cần thiết và sự phát triển lành mạnh của cơ thể trẻ.


Sữa mẹ kết hợp với chế độ dinh dưỡng khỏe mạnh cho người mẹ giúp cung câp cho trẻ những dưỡng chất thiết yếu theo tỉ lệ hợp lý, bao gồm các loại axit béo phù hợp, protein và tinh bột dễ tiêu hóa, cộng thêm các vitamin và khoáng chất hỗ trợ sự phát triển trí não và tăng trưởng toàn bộ cơ thể. Sữa công thức cho trẻ sơ sinh được mô phỏng theo sữa mẹ. Vì vậy, bạn có thể yên tâm rằng trẻ sẽ nhận được sự khởi đầu tốt nhất khi được bú sữa mẹ, hoặc dùng sữa công thức cân bằng dưỡng chất, với toàn bộ các loại protein và hàm lượng dinh dưỡng được các chuyên gia khuyến cáo là phù hợp cho sự phát triển của não bộ, bao gồm cả choline, DHA và ARA (những loại axit béo omega-3 được não và các mô thần kinh sử dụng)

3. Có thể bạn sẽ mệt mỏi, nhưng trẻ sơ sinh cần được bú.

Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ và do đó chỉ có thể chứa một lượng hạn chế mỗi bứa ăn. Hơn nữa, trẻ lại cần rất nhiều năng lượng để cung cấp cho sự phát triển mạnh mẽ trong những tuần đầu tiên. Do đó, cứ 2-3 giờ thì trẻ cần bú sữa mẹ một lần, và 4-5 giờ đối với sữa công thức.

4. Trẻ sơ sinh cần rất nhiều chất béo để thúc đẩy sự tăng trưởng cơ thể và phát triển não bộ.

Cả sữa mẹ và sữa công thức đều rất giàu chất béo và những dưỡng chất khác, bao gồm DHA và ARA. Sữa đầu cữ - phần sữa mẹ xuất hiện ở giai đoạn đầu khi trẻ bú - có chứa rất ít chất béo. Theo thời gian, sữa mẹ sẽ dần béo lên và đạt hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao ở cuối giai đoạn bú. Sữa đầu cữ chỉ giúp giải cơn khát tạm thời, trong khi đó nếu trẻ thực sự đói sẽ bú đủ lâu để nhận được lượng sữa cuối cữ giàu chất béo hơn.

5. Một vài dấu hiệu đảm bảo trẻ đã bú sữa mẹ hoặc sữa công thức đủ no.

bé mặc tả

Trong tháng đầu tiên, 6 chiếc tã ướt (hoặc nhiều hơn) và 3 đến 4 lần đi vệ sinh trong ngày là dấu hiệu chứng tỏ trẻ đã nhận được đủ chất dinh dưỡng.
20:28 Unknown
Những tuần đầu sau khi chào đời. Khi nhắc đến việc cho trẻ bú, bạn có thể bắt gặp nhiều ý kiến đến từ tất cả mọi người, từ chồng bạn, mẹ chồng hoặc thậm chí cả từ một người lạ gặp giữa đường. Điều này làm bận rất phân vân khi chăm sóc cho bé yêu của bạn, các mẹ luôn bị quanh quẩn trong câu những câu hỏi như sữa similac có tốt không? nên có nên chọn sữa similac cho bé uống thời kì này hay không. Hôm nay minh xin chia sẽ nhưng điêu mà phụ huynh nên hiểu về dinh dưỡng cho trẻ mới sinh.

Sữa similac có tốt không? hãy tìm hiểu tại:


Các mẹ vẫn luôn phân vân những câu hỏi như sữa similac có tốt không khi mới có bé

1. Hãy trung thành với sữa mẹ, sữa công thức hoặc kết hợp cả hai.

Trẻ sơ sinh không cần nước, sữa bò, nước ép trái cây hay bất kỳ một loại thức uống nào khác. Trẻ cũng không cần các loại thức ăn dạng rắn (như ngũ cốc hoặc sữa bột đậm đặc) và có thể gặp nguy hiểm nếu được cho ăn. Nguyên nhân là do miệng, lưỡi và hệ tiêu hóa của trẻ chưa đủ phát triển để có thể tiêu hóa những loại thức ăn dạng này. Vì vậy việc bổ sung thêm sữa công thức cho trẻ là cực kì cần thiết, và để tìm được loại sữa thích hợp cho bé các mẹ cần phải trả lời được câu hỏi sữa similac có tốt không? có thích hợp với bé không?

2. Có một mối liên hệ mật thiết giữa việc đảm bảo đầy đủ các dưỡng chất cần thiết và sự phát triển lành mạnh của cơ thể trẻ.


Sữa mẹ kết hợp với chế độ dinh dưỡng khỏe mạnh cho người mẹ giúp cung câp cho trẻ những dưỡng chất thiết yếu theo tỉ lệ hợp lý, bao gồm các loại axit béo phù hợp, protein và tinh bột dễ tiêu hóa, cộng thêm các vitamin và khoáng chất hỗ trợ sự phát triển trí não và tăng trưởng toàn bộ cơ thể. Sữa công thức cho trẻ sơ sinh được mô phỏng theo sữa mẹ. Vì vậy, bạn có thể yên tâm rằng trẻ sẽ nhận được sự khởi đầu tốt nhất khi được bú sữa mẹ, hoặc dùng sữa công thức cân bằng dưỡng chất, với toàn bộ các loại protein và hàm lượng dinh dưỡng được các chuyên gia khuyến cáo là phù hợp cho sự phát triển của não bộ, bao gồm cả choline, DHA và ARA (những loại axit béo omega-3 được não và các mô thần kinh sử dụng)

3. Có thể bạn sẽ mệt mỏi, nhưng trẻ sơ sinh cần được bú.

Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ và do đó chỉ có thể chứa một lượng hạn chế mỗi bứa ăn. Hơn nữa, trẻ lại cần rất nhiều năng lượng để cung cấp cho sự phát triển mạnh mẽ trong những tuần đầu tiên. Do đó, cứ 2-3 giờ thì trẻ cần bú sữa mẹ một lần, và 4-5 giờ đối với sữa công thức.

4. Trẻ sơ sinh cần rất nhiều chất béo để thúc đẩy sự tăng trưởng cơ thể và phát triển não bộ.

Cả sữa mẹ và sữa công thức đều rất giàu chất béo và những dưỡng chất khác, bao gồm DHA và ARA. Sữa đầu cữ - phần sữa mẹ xuất hiện ở giai đoạn đầu khi trẻ bú - có chứa rất ít chất béo. Theo thời gian, sữa mẹ sẽ dần béo lên và đạt hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao ở cuối giai đoạn bú. Sữa đầu cữ chỉ giúp giải cơn khát tạm thời, trong khi đó nếu trẻ thực sự đói sẽ bú đủ lâu để nhận được lượng sữa cuối cữ giàu chất béo hơn.

5. Một vài dấu hiệu đảm bảo trẻ đã bú sữa mẹ hoặc sữa công thức đủ no.

bé mặc tả

Trong tháng đầu tiên, 6 chiếc tã ướt (hoặc nhiều hơn) và 3 đến 4 lần đi vệ sinh trong ngày là dấu hiệu chứng tỏ trẻ đã nhận được đủ chất dinh dưỡng.

Thứ Sáu, 4 tháng 9, 2015

Dù bạn nuôi con bằng sữa mẹ hay sữa bột, thì mỗi lần cho bé bú đều là khoảng thời gian đặc biệt để âu yếm bé con, gắn kết mẹ con, để cả 2 cảm thấy gần gũi nhau hơn. Tuy vậy, cho bé bú bình còn là cách để bố và các thành viên khác trong gia đình có cơ hội cùng tham gia, giúp đỡ và gần gũi với bé yêu của cả nhà.

 


Chọn sữa bột

Sữa bột có thể đáp ứng tốt các nhu cầu dinh dưỡng của bé sơ sinh nhà bạn. Và mặc dù mọi loại sữa bột đều được chuẩn hóa và có quy định nghiêm ngặt, chúng có nhiều dạng khác nhau. Ba dạng phổ biến nhất là: pha sẵn hoặc uống liền (thường là loại đắt nhất), dạng cô đặc (tiết kiệm hơn một chút), và dạng bột (thường là loại kinh tế nhất).

Nếu được pha và sử dụng đúng cách thì dạng sữa kinh tế hơn cũng sẽ giống dạng sữa bột pha sẵn. Điểm khác biệt duy nhất là sữa dạng bột thì cần thêm chút thời gian và công sức (cần đảm bảo là bạn đọc thật kỹ hướng dẫn pha sữa).

Bé nên uống bao nhiêu sữa bột?

Các bé mới sinh có dạ dày rất bé nên chỉ có thể uống khoảng 1 hay 2 thìa sữa bột mỗi lần (tương đương với 5 – 10 ml). Sau vài ngày đầu hoặc một tuần, bé sẽ có thể sẵn sàng uống nhiều hơn. Lúc này, 60 đến 90 ml có thể là lượng sữa thich hợp cho bé yêu của bạn, và có thể cứ hai tới ba tiếng là bé lại muốn ăn.

Bạn nên nhớ là mỗi bé khác nhau và có những nhu cầu riêng của mình. Tùy vào tâm trạng và mức độ đói, bé có thể uống lượng sữa bột khác nhau vào những ngày nhất định. Như vậy là hoàn toàn bình thường, nhưng nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về việc cho bé ăn thì hãy hỏi ý kiến bác sĩ.

Mách nhỏ quan trọng

Khi cho bé uống sữa bột, bạn nên ghi nhớ những điều sau:

Trẻ sơ sinh sau khi chào đời thường sẽ giảm cân. Nếu thấy hiện tượng này thì bạn cũng đừng lo lắng. Sau tuần đầu tiên bé sẽ có thể trở lại cân nặng lúc mới sinh. Nếu bạn còn lo ngại thì lúc nào cũng có thể nhờ bác sĩ cân cho bé yêu của bạn.

Sữa bột đã pha có thể cất trong tủ lạnh 48 tiếng với điều kiện là bé chưa chạm vào núm bình sữa.

Bạn không cần phải hâm nóng sữa bột. Tùy sở thích của mỗi bé: có bé chẳng ngại khi sữa hơi lạnh, còn số khác thì thích sữa ấm. Tuy nhiên, bạn đừng bao giờ hâm nóng sữa trong lò vi sóng, vì sóng vi ba sẽ phá hủy một số dưỡng chất và có thể làm nóng không đều, tạo ra những điểm quá nóng gây nguy hiểm cho bé. Luôn kiểm tra nhiệt độ bình sữa trước khi đưa cho bé bú.

Nếu bạn cho rằng bé nhà bạn không ưa loại sữa bột đang dùng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định đổi sữa cho bé. Bác sĩ nhi có thể giúp hướng dẫn bạn xem xét những loại sữa bột hiện có và chọn đúng loại cho bé yêu của bạn.
16:15 Unknown
Dù bạn nuôi con bằng sữa mẹ hay sữa bột, thì mỗi lần cho bé bú đều là khoảng thời gian đặc biệt để âu yếm bé con, gắn kết mẹ con, để cả 2 cảm thấy gần gũi nhau hơn. Tuy vậy, cho bé bú bình còn là cách để bố và các thành viên khác trong gia đình có cơ hội cùng tham gia, giúp đỡ và gần gũi với bé yêu của cả nhà.

 


Chọn sữa bột

Sữa bột có thể đáp ứng tốt các nhu cầu dinh dưỡng của bé sơ sinh nhà bạn. Và mặc dù mọi loại sữa bột đều được chuẩn hóa và có quy định nghiêm ngặt, chúng có nhiều dạng khác nhau. Ba dạng phổ biến nhất là: pha sẵn hoặc uống liền (thường là loại đắt nhất), dạng cô đặc (tiết kiệm hơn một chút), và dạng bột (thường là loại kinh tế nhất).

Nếu được pha và sử dụng đúng cách thì dạng sữa kinh tế hơn cũng sẽ giống dạng sữa bột pha sẵn. Điểm khác biệt duy nhất là sữa dạng bột thì cần thêm chút thời gian và công sức (cần đảm bảo là bạn đọc thật kỹ hướng dẫn pha sữa).

Bé nên uống bao nhiêu sữa bột?

Các bé mới sinh có dạ dày rất bé nên chỉ có thể uống khoảng 1 hay 2 thìa sữa bột mỗi lần (tương đương với 5 – 10 ml). Sau vài ngày đầu hoặc một tuần, bé sẽ có thể sẵn sàng uống nhiều hơn. Lúc này, 60 đến 90 ml có thể là lượng sữa thich hợp cho bé yêu của bạn, và có thể cứ hai tới ba tiếng là bé lại muốn ăn.

Bạn nên nhớ là mỗi bé khác nhau và có những nhu cầu riêng của mình. Tùy vào tâm trạng và mức độ đói, bé có thể uống lượng sữa bột khác nhau vào những ngày nhất định. Như vậy là hoàn toàn bình thường, nhưng nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về việc cho bé ăn thì hãy hỏi ý kiến bác sĩ.

Mách nhỏ quan trọng

Khi cho bé uống sữa bột, bạn nên ghi nhớ những điều sau:

Trẻ sơ sinh sau khi chào đời thường sẽ giảm cân. Nếu thấy hiện tượng này thì bạn cũng đừng lo lắng. Sau tuần đầu tiên bé sẽ có thể trở lại cân nặng lúc mới sinh. Nếu bạn còn lo ngại thì lúc nào cũng có thể nhờ bác sĩ cân cho bé yêu của bạn.

Sữa bột đã pha có thể cất trong tủ lạnh 48 tiếng với điều kiện là bé chưa chạm vào núm bình sữa.

Bạn không cần phải hâm nóng sữa bột. Tùy sở thích của mỗi bé: có bé chẳng ngại khi sữa hơi lạnh, còn số khác thì thích sữa ấm. Tuy nhiên, bạn đừng bao giờ hâm nóng sữa trong lò vi sóng, vì sóng vi ba sẽ phá hủy một số dưỡng chất và có thể làm nóng không đều, tạo ra những điểm quá nóng gây nguy hiểm cho bé. Luôn kiểm tra nhiệt độ bình sữa trước khi đưa cho bé bú.

Nếu bạn cho rằng bé nhà bạn không ưa loại sữa bột đang dùng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định đổi sữa cho bé. Bác sĩ nhi có thể giúp hướng dẫn bạn xem xét những loại sữa bột hiện có và chọn đúng loại cho bé yêu của bạn.
Sữa Similac bị làm giả hạn sử dụng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người tiêu dùng lẫn thương hiệu nhà sản xuất. Một số mẹo đơn giản dưới đây sẽ giúp các bạn phân biệt được sữa Similac thật và giả.



Xem:

Loại ngon thì có màu vàng nhạt. Các loại có màu vàng cháy, xam xám thì không ngon. Sữa bột giả thì vón cục, màu không tự nhiên.

Một loại hình làm giả khá phổ biến là sữa giả nhà sản xuất. Những loại sữa nhái này thường có bao bì với hình ảnh mờ nhạt, không rõ nét, câu từ thiếu chính xác, sai lỗi chính tả do sao chép không đúng từ bao bì thật. Để tránh mua phải sữa nhái, bạn nên xem xét kỹ cách in ấn, màu sắc, câu chữ trên bao bì và nên chọn mua sữa tại những đại lý uy tín, được ủy quyền của các hãng.

Sữa bị làm giả hạn sử dụng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người tiêu dùng. Vì hạn sử dụng là một trong những yếu tố thường bị làm giả, nên khi mua sản phẩm, bạn cần xem hạn sử dụng có bị tẩy xóa không, in chồng lên nhau không, sản phẩm có được bày bán ở những nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát không, bao gói phải kín, không móp méo và nguyên vẹn.

Ngửi:

Sữa bột bình thường có mùi sữa thơm mát. Nếu ngửi thấy có mùi ngai ngái, chua, tanh là loại đã biến chất.

Dùng tay:

Sữa bột Similac bình thường thì sờ vào thấy mềm mịn; nếu bị ẩm sẽ vón cục, vón hòn lại, nhưng còn chưa bị biến mùi biến màu, ấn tay vào tan ra ngay thì cần phải giải quyết nhanh. Nếu như sữa đã biến màu thành vàng khè và có mùi lạ thì phải bỏ đi ngay.

Hoà tan:

Bạn lấy nước sôi và hoà sữa bột Similac vào đó, để lắng sau 5 phút, nếu không thấy cặn thì chất lượng tốt, nếu nước và sữa không hoà tan nhau thì chứng tỏ sữa đã biến chất, phải bỏ đi ngay.

Bạn đem sữa bột thả vào nước sôi để nguội, sữa thật thì cần phi khuấy lên mới tan, còn sữa giả sẽ tan rất nhanh hoặc lắng xuống khi chưa khuấy. Trong nước nóng, sữa bột thật thì nổi lửng lơ và kết hạt ngậm nước, còn sữa giả thì tan rất nhanh, không có màu sẵc tự nhiên của sữa.

Nếm thử:

Bỏ sữa bột vào trong miệng thử, nếu là sữa thật sẽ cảm thấy mịn và dính dính nơi đầu lưỡi và vòm ngạc, tan rất chậm. Sữa giả thì hạt to, thô, nhiều chua, chóng tan, không có mùi đặc trưng của sữa bột, hoặc có nhưng nhạt.

Một số lưu ý:

Nên mua hàng chính hãng

Để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, người tiêu dùng nên tạo thói quen đọc và hiểu các thông tin trên bao bì để:

- Mua đúng loại sản phẩm mình cần;

- Mua đúng sản phẩm của các công ty có uy tín;

- Mua sản phẩm còn trong hạn dùng;

- Biết cách dùng đúng và bảo quản sản phẩm, tránh hư hỏng khi mang về nhà.

- Ngoài ra, cha mẹ cũng nên tỉnh táo chọn sữa cho con với những tiêu chí dành riêng cho bé nhà mình (bé sinh non, béo phì, tiêu chảy…).

Tóm lại, để chắc chắn mua được sữa thật, đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng nên mua hàng chính hàng, hạn chế mua sữa xách tay hoặc nguồn gốc không rõ ràng. Nên đến những đại lý được ủy quyền để mua.
16:11 Unknown
Sữa Similac bị làm giả hạn sử dụng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người tiêu dùng lẫn thương hiệu nhà sản xuất. Một số mẹo đơn giản dưới đây sẽ giúp các bạn phân biệt được sữa Similac thật và giả.



Xem:

Loại ngon thì có màu vàng nhạt. Các loại có màu vàng cháy, xam xám thì không ngon. Sữa bột giả thì vón cục, màu không tự nhiên.

Một loại hình làm giả khá phổ biến là sữa giả nhà sản xuất. Những loại sữa nhái này thường có bao bì với hình ảnh mờ nhạt, không rõ nét, câu từ thiếu chính xác, sai lỗi chính tả do sao chép không đúng từ bao bì thật. Để tránh mua phải sữa nhái, bạn nên xem xét kỹ cách in ấn, màu sắc, câu chữ trên bao bì và nên chọn mua sữa tại những đại lý uy tín, được ủy quyền của các hãng.

Sữa bị làm giả hạn sử dụng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người tiêu dùng. Vì hạn sử dụng là một trong những yếu tố thường bị làm giả, nên khi mua sản phẩm, bạn cần xem hạn sử dụng có bị tẩy xóa không, in chồng lên nhau không, sản phẩm có được bày bán ở những nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát không, bao gói phải kín, không móp méo và nguyên vẹn.

Ngửi:

Sữa bột bình thường có mùi sữa thơm mát. Nếu ngửi thấy có mùi ngai ngái, chua, tanh là loại đã biến chất.

Dùng tay:

Sữa bột Similac bình thường thì sờ vào thấy mềm mịn; nếu bị ẩm sẽ vón cục, vón hòn lại, nhưng còn chưa bị biến mùi biến màu, ấn tay vào tan ra ngay thì cần phải giải quyết nhanh. Nếu như sữa đã biến màu thành vàng khè và có mùi lạ thì phải bỏ đi ngay.

Hoà tan:

Bạn lấy nước sôi và hoà sữa bột Similac vào đó, để lắng sau 5 phút, nếu không thấy cặn thì chất lượng tốt, nếu nước và sữa không hoà tan nhau thì chứng tỏ sữa đã biến chất, phải bỏ đi ngay.

Bạn đem sữa bột thả vào nước sôi để nguội, sữa thật thì cần phi khuấy lên mới tan, còn sữa giả sẽ tan rất nhanh hoặc lắng xuống khi chưa khuấy. Trong nước nóng, sữa bột thật thì nổi lửng lơ và kết hạt ngậm nước, còn sữa giả thì tan rất nhanh, không có màu sẵc tự nhiên của sữa.

Nếm thử:

Bỏ sữa bột vào trong miệng thử, nếu là sữa thật sẽ cảm thấy mịn và dính dính nơi đầu lưỡi và vòm ngạc, tan rất chậm. Sữa giả thì hạt to, thô, nhiều chua, chóng tan, không có mùi đặc trưng của sữa bột, hoặc có nhưng nhạt.

Một số lưu ý:

Nên mua hàng chính hãng

Để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, người tiêu dùng nên tạo thói quen đọc và hiểu các thông tin trên bao bì để:

- Mua đúng loại sản phẩm mình cần;

- Mua đúng sản phẩm của các công ty có uy tín;

- Mua sản phẩm còn trong hạn dùng;

- Biết cách dùng đúng và bảo quản sản phẩm, tránh hư hỏng khi mang về nhà.

- Ngoài ra, cha mẹ cũng nên tỉnh táo chọn sữa cho con với những tiêu chí dành riêng cho bé nhà mình (bé sinh non, béo phì, tiêu chảy…).

Tóm lại, để chắc chắn mua được sữa thật, đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng nên mua hàng chính hàng, hạn chế mua sữa xách tay hoặc nguồn gốc không rõ ràng. Nên đến những đại lý được ủy quyền để mua.
Với hộp sữa bột đã mở nắp, chỉ nên bảo quản ở chỗ khô, mát, tuyệt đối không cho vào ngăn mát tủ lạnh.

Nhiệt độ nóng hoặc lạnh đều có thể làm suy giảm thành phần và dinh dưỡng có trong hộp sữa công thức. Do đó, ngay cả với những hộp sữa bột mua về nhưng chưa mở nắp, bạn cũng nên bảo quản chúng ở nơi khô ráo, không có ánh nắng mặt trời, tránh nguồn nhiệt như bếp gas…



Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm

Có thể bảo quản sữa bột trong tủ có nhiều ngăn hoặc trên giá, cách xa bếp lò, lò nướng, các thiết bị phát nhiệt và vòi nước nóng. Nhiệt độ thích hợp để bảo quản hộp sữa là nhiệt độ trong phòng, dưới 30ºC. Không bao giờ được mang phơi hộp sữa dưới ánh nắng cũng như tuyệt đối không để sữa bột trong ngăn đá (tủ đông).

Cũng không được đặt sữa bột ở nơi ẩm ướt vì độ ẩm sẽ làm sữa bị vón cục.

Lau sạch nắp hộp sữa trước khi mở hộp

Cách này giúp loại bỏ bụi bẩn, chất lỏng bám trên nắp hộp sữa.

Phải rửa tay của mẹ

Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm trong vòng ít nhất 30 giây. Lau khô tay sau đó bằng khăn bông khô, sạch.

Tuân thủ hướng dẫn pha sữa trên vỏ hộp

Tùy nhãn sữa, nhà sản xuất hướng dẫn cách pha sữa cẩn thận. Pha thiếu nước sẽ làm hại thận bé và gây mất nước, trong khi pha thừa nước sẽ khiến bé bị thiếu kalo và dinh dưỡng, làm bé chậm lớn. Vì thế, hãy ghi nhớ cách pha sữa dựa trên số thìa sữa và số ml khắc trên bình sữa của con.

Hướng dẫn bảo quản và dùng sữa bột hợp lí

Chỉ dùng nước đun sôi pha ấm với nước đun sôi để nguội



Độ ấm của sữa rất quan trọng, nhất là với những tháng đầu đời của bé. Bởi vì nóng quá sẽ nguy hiểm cho bé, còn nguội quá sẽ khiến bé không chịu bú.

Nhiệt độ phòng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi trong sữa. Vì thế, với sữa bình ấm, cần cho bé bú ngay. Nếu bé nhà bạn không bú hết thì sau 1 tiếng, nên bỏ sữa thừa đi. Bởi vì vi khuẩn từ miệng bé đã làm ô nhiễm sữa trong bình. Nếu bú lại sữa thừa sau 1 tiếng, bé rất dễ bị nhiễm bệnh.

Nhận biết cách triệu chứng sức khỏe khi dùng sữa bình

Các dấu hiệu sức khỏe có liên quan tới sữa bình gồm tiêu chảy và nôn trớ. Nếu bạn thấy con có những triệu chứng này, ghi là do sữa bình, bạn cần đưa bé đi khám ngay. Bệnh có liên quan tới sữa có thể trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là những bé nhũ nhi vì nó dẫn tới mất nước, giảm chức năng thận, thậm chí tử vong.

Đôi khi, sữa bột dành cho bé có thể bị nhiễm khuẩn, chứa chất có hại do lỗi của nhà sản xuất. Vì thế, bạn nên thường xuyên theo dõi tin tức để biết có loại sữa nào bị thu hồi hoặc tạm ngưng sản xuất do lỗi từ nhà sản xuất hay không.
16:07 Unknown
Với hộp sữa bột đã mở nắp, chỉ nên bảo quản ở chỗ khô, mát, tuyệt đối không cho vào ngăn mát tủ lạnh.

Nhiệt độ nóng hoặc lạnh đều có thể làm suy giảm thành phần và dinh dưỡng có trong hộp sữa công thức. Do đó, ngay cả với những hộp sữa bột mua về nhưng chưa mở nắp, bạn cũng nên bảo quản chúng ở nơi khô ráo, không có ánh nắng mặt trời, tránh nguồn nhiệt như bếp gas…



Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm

Có thể bảo quản sữa bột trong tủ có nhiều ngăn hoặc trên giá, cách xa bếp lò, lò nướng, các thiết bị phát nhiệt và vòi nước nóng. Nhiệt độ thích hợp để bảo quản hộp sữa là nhiệt độ trong phòng, dưới 30ºC. Không bao giờ được mang phơi hộp sữa dưới ánh nắng cũng như tuyệt đối không để sữa bột trong ngăn đá (tủ đông).

Cũng không được đặt sữa bột ở nơi ẩm ướt vì độ ẩm sẽ làm sữa bị vón cục.

Lau sạch nắp hộp sữa trước khi mở hộp

Cách này giúp loại bỏ bụi bẩn, chất lỏng bám trên nắp hộp sữa.

Phải rửa tay của mẹ

Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm trong vòng ít nhất 30 giây. Lau khô tay sau đó bằng khăn bông khô, sạch.

Tuân thủ hướng dẫn pha sữa trên vỏ hộp

Tùy nhãn sữa, nhà sản xuất hướng dẫn cách pha sữa cẩn thận. Pha thiếu nước sẽ làm hại thận bé và gây mất nước, trong khi pha thừa nước sẽ khiến bé bị thiếu kalo và dinh dưỡng, làm bé chậm lớn. Vì thế, hãy ghi nhớ cách pha sữa dựa trên số thìa sữa và số ml khắc trên bình sữa của con.

Hướng dẫn bảo quản và dùng sữa bột hợp lí

Chỉ dùng nước đun sôi pha ấm với nước đun sôi để nguội



Độ ấm của sữa rất quan trọng, nhất là với những tháng đầu đời của bé. Bởi vì nóng quá sẽ nguy hiểm cho bé, còn nguội quá sẽ khiến bé không chịu bú.

Nhiệt độ phòng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi trong sữa. Vì thế, với sữa bình ấm, cần cho bé bú ngay. Nếu bé nhà bạn không bú hết thì sau 1 tiếng, nên bỏ sữa thừa đi. Bởi vì vi khuẩn từ miệng bé đã làm ô nhiễm sữa trong bình. Nếu bú lại sữa thừa sau 1 tiếng, bé rất dễ bị nhiễm bệnh.

Nhận biết cách triệu chứng sức khỏe khi dùng sữa bình

Các dấu hiệu sức khỏe có liên quan tới sữa bình gồm tiêu chảy và nôn trớ. Nếu bạn thấy con có những triệu chứng này, ghi là do sữa bình, bạn cần đưa bé đi khám ngay. Bệnh có liên quan tới sữa có thể trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là những bé nhũ nhi vì nó dẫn tới mất nước, giảm chức năng thận, thậm chí tử vong.

Đôi khi, sữa bột dành cho bé có thể bị nhiễm khuẩn, chứa chất có hại do lỗi của nhà sản xuất. Vì thế, bạn nên thường xuyên theo dõi tin tức để biết có loại sữa nào bị thu hồi hoặc tạm ngưng sản xuất do lỗi từ nhà sản xuất hay không.
Các mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được áp giá trần từ 1-6-2015 đến hết ngày 31-12-2016, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.



Nghị quyết 33/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30-4 nêu rõ, Chính phủ thống nhất chủ trương tiếp tục thực hiện quản lý giá tối đa (giá trần) đối với sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi trong thời hạn từ ngày 1-6-2015 đến hết 31-12-2016

Trong quá trình thực hiện, nếu có những yếu tố khách quan tác động đến giá sữa đã công bố và áp dụng, cơ quan quản lý sẽ rà soát và xác định lại giá cho phù hợp. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa thực hiện kê khai giá các sản phẩm với Bộ Tài chính.

Như vậy, các mặt hàng sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được áp giá trần đến hết năm 2016 sau khi quyết định 1079/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 21-5 hết hiệu lực vào ngày 1-6-2015 tới.

Vấn đề còn lại là mức giá trần vốn đã được áp dụng từ 1-6-2014 đến nay với hơn 600 sản phẩm sữa bột dành cho trẻ dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được duy trì hay thay đổi?

Trao đổi với TBKTSG Online, đại diện một số sở tài chính các địa phương cho biết, đến thời điểm hiện tại, quyết định áp giá trần sữa trong giai đoạn mới vẫn chưa được Bộ Tài chính chính thức ban hành. Do vậy, việc triển khai thực hiện ra sao, như thế nào vẫn chưa có hướng dẫn.

“Về nguyên tắc, sau quyết định của Bộ Tài chính, các doanh nghiệp sẽ phải kê khai lại giá trong giai đoạn mới để từ đây cơ quan chức năng quyết định giá bán tối đa. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn chưa có quyết định chính thức nên chưa thể biết chính xác,” đại diện một sở tài chính cho biết.

Trong khi đó, đại diện một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa thì cho biết họ cũng chưa nhận được bất kỳ thông báo, yêu cầu nào của cơ quan chức năng về việc kê khai giá bán các sản phẩm.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp dự đoán, đợt áp giá trần này, các doanh nghiệp sẽ không phải kê khai lại giá và mức giá trần sẽ tiếp tục được giữ nguyên như mức đang áp dụng. Nguyên nhân là các doanh nghiệp đã hết dư địa để giảm giá bán các sản phẩm.

“Trước quyết định áp giá trần năm ngoái, Bộ Tài chính đã thực hiện thanh tra, kiểm tra ở các doanh nghiệp sữa lớn. Vì vậy, cơ cấu giá thành của mỗi công ty đã được cơ quan chức năng nắm chắc. Doanh nghiệp cũng đã thực hiện kê khai giá. Từ đây, cơ quan chức năng đã công bố giá trần. Từ đó đến nay, các yếu tố vẫn vậy. Doanh nghiệp đã hết dư địa để có thể giảm giá,” đại diện của một doanh nghiệp sữa chia sẻ.

Các sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi bắt đầu bị áp giá trần từ 1-6-2014 sau khi nhiều biện pháp quản lý giá khác như đăng ký giá, kê khai giá không phát huy tác dụng. Người tiêu dùng vẫn bức xúc vì giá sữa tăng liên tục.

Xem thêm thông tin về bảng giá sữa similac tại:



Từ đó đến nay, cơ quan chức năng đã công bố giá trần bán buôn với hơn 600 sản phẩm sữa bột. Giá bán lẻ được quy định không được cao hơn quá 15% so với mức giá bán buôn này. Việc áp giá trần này ảnh hưởng tới bảng giá sữa Similac, sữa Enfa, sữa Vinamilk đang có trên thị trường

Trong khi đó, các doanh nghiệp sữa thì phản ánh, doanh số và lợi nhuận đã bị sụt giảm nghiêm trọng vì bị áp giá trần.
16:02 Unknown
Các mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được áp giá trần từ 1-6-2015 đến hết ngày 31-12-2016, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.



Nghị quyết 33/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30-4 nêu rõ, Chính phủ thống nhất chủ trương tiếp tục thực hiện quản lý giá tối đa (giá trần) đối với sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em dưới 6 tuổi trong thời hạn từ ngày 1-6-2015 đến hết 31-12-2016

Trong quá trình thực hiện, nếu có những yếu tố khách quan tác động đến giá sữa đã công bố và áp dụng, cơ quan quản lý sẽ rà soát và xác định lại giá cho phù hợp. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa thực hiện kê khai giá các sản phẩm với Bộ Tài chính.

Như vậy, các mặt hàng sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được áp giá trần đến hết năm 2016 sau khi quyết định 1079/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 21-5 hết hiệu lực vào ngày 1-6-2015 tới.

Vấn đề còn lại là mức giá trần vốn đã được áp dụng từ 1-6-2014 đến nay với hơn 600 sản phẩm sữa bột dành cho trẻ dưới 6 tuổi sẽ tiếp tục được duy trì hay thay đổi?

Trao đổi với TBKTSG Online, đại diện một số sở tài chính các địa phương cho biết, đến thời điểm hiện tại, quyết định áp giá trần sữa trong giai đoạn mới vẫn chưa được Bộ Tài chính chính thức ban hành. Do vậy, việc triển khai thực hiện ra sao, như thế nào vẫn chưa có hướng dẫn.

“Về nguyên tắc, sau quyết định của Bộ Tài chính, các doanh nghiệp sẽ phải kê khai lại giá trong giai đoạn mới để từ đây cơ quan chức năng quyết định giá bán tối đa. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn chưa có quyết định chính thức nên chưa thể biết chính xác,” đại diện một sở tài chính cho biết.

Trong khi đó, đại diện một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa thì cho biết họ cũng chưa nhận được bất kỳ thông báo, yêu cầu nào của cơ quan chức năng về việc kê khai giá bán các sản phẩm.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp dự đoán, đợt áp giá trần này, các doanh nghiệp sẽ không phải kê khai lại giá và mức giá trần sẽ tiếp tục được giữ nguyên như mức đang áp dụng. Nguyên nhân là các doanh nghiệp đã hết dư địa để giảm giá bán các sản phẩm.

“Trước quyết định áp giá trần năm ngoái, Bộ Tài chính đã thực hiện thanh tra, kiểm tra ở các doanh nghiệp sữa lớn. Vì vậy, cơ cấu giá thành của mỗi công ty đã được cơ quan chức năng nắm chắc. Doanh nghiệp cũng đã thực hiện kê khai giá. Từ đây, cơ quan chức năng đã công bố giá trần. Từ đó đến nay, các yếu tố vẫn vậy. Doanh nghiệp đã hết dư địa để có thể giảm giá,” đại diện của một doanh nghiệp sữa chia sẻ.

Các sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi bắt đầu bị áp giá trần từ 1-6-2014 sau khi nhiều biện pháp quản lý giá khác như đăng ký giá, kê khai giá không phát huy tác dụng. Người tiêu dùng vẫn bức xúc vì giá sữa tăng liên tục.

Xem thêm thông tin về bảng giá sữa similac tại:



Từ đó đến nay, cơ quan chức năng đã công bố giá trần bán buôn với hơn 600 sản phẩm sữa bột. Giá bán lẻ được quy định không được cao hơn quá 15% so với mức giá bán buôn này. Việc áp giá trần này ảnh hưởng tới bảng giá sữa Similac, sữa Enfa, sữa Vinamilk đang có trên thị trường

Trong khi đó, các doanh nghiệp sữa thì phản ánh, doanh số và lợi nhuận đã bị sụt giảm nghiêm trọng vì bị áp giá trần.

Từ cá hồi cho đến sữa



Chị Nguyễn Thị Lụa trú tại Hoàng Quốc Việt, Hà Nội đưa con gái 7 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng số 2, Viện Dinh dưỡng Quốc gia tại Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội. Chị Lụa kể khoảng 1 tháng nay cháu bé lười ăn, ngủ hay giật mình quấy khóc.

Chị Lụa cho biết, các món ăn chị Lụa đều xay để trong tủ lạnh ăn dần. Kể về thực đơn cho con, chị Lụa tâm sự mỗi ngày con chị phải ăn hết 1 hộp váng sữa, một hộp sữa chua, 3 ly sữa bột Similac, cháo ăn dặm đều chủ yếu là cá hồi. Chị Lụa làm thế vì trong cá hồi có chứa nhiều DHA nên vợ chồng chị cố gắng tẩm bổ cho con. Không chỉ lựa chọn cá hồi, chị Lụa còn xay cả nhân óc chó cho vào cháo cho con. Việc chọn sữa bột cũng thế, chị Lụa cho rằng sữa đắt, chứa DHA là sữa an toàn và không tiếc tiền bỏ ra mua cho con.

Tuy nhiên khi làm xét nghiệm dinh dưỡng, bác sĩ cho biết cháu bị thừa vitamine D, nhưng lại thiếu canxi. Ngoài ra với việc bổ sung DHA như chị Lụa đang làm là không cần thiết.

Tương tự nhà chị Lụa, chị Mai ở Trung Hòa, Nhân Chính, Hà Nội cho biết từ khi có con, vợ chồng chị cũng thắt chặt chi tiêu mà chỉ tập trung vào việc chọn cho con được loại sữa tốt nhất.

Theo chị Mai sữa là nguồn bổ sung DHA tốt nhất cho con. Lần nào đi tìm mua sữa chị cũng hỏi về sữa đó có DHA không mà chẳng cần quan tâm việc con có thích, có hợp hay không. Để có thể đáp ứng được nhu cầu DHA mà chị mong muốn con hấp thụ được, mỗi tháng chi phí cho tiền sữa bột đã mất hơn 2 triệu đồng. Đó là chưa kể các khoản tiền thực phẩm khác. Trong khi đó, đến nay dù đã 27 tháng tuổi nhưng cháu bé vẫn nặng 12kg. Theo tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của WHO vẫn bị thiếu.

Việc tìm các nguồn bổ sung dinh dưỡng cho con khiến vợ chồng chị Mai đau đầu. Chính vì thế chị phải tìm đến Viện dinh dưỡng để được tư vấn.

DHA như thế nào là đủ?

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, DHA có vai trò cần thiết cho phát triển hoàn thiện chức năng nhìn của mắt và hệ thần kinh. Nghiên cứu trên động vật thí nghiệm thấy DHA có nồng độ cao trong tổ chức thần kinh như võng mạc mắt, tổ chức não. Việc thừa DHA không nguy hiểm như vitamine D nhưng không cần thiết, gây lãng phí.

Việc cho trẻ ăn uống để bổ sung DHA là cần thiết nhưng không phải dùng bất cứ cách nào. Nhiều trẻ biếng ăn vì bị ép ăn cá hồi, ép uống sữa quá nhiều khiến trẻ sợ. Quan niệm đó là sai lầm vì theo bác sĩ Hưng, lượng DHA trong sữa rất ít.

Các thực phẩm tự nhiên khác cũng có DHA nên không nhất thiết phải ép con bổ sung DHA kiểu đó. DHA có nhiều trong dầu cá, cá và thủy sản, DHA cần thiết cho phát triển hoàn hảo võng mạc mắt và não bộ trẻ em. Việc ăn cá, thủy sản thường xuyên sẽ cung cấp cho cơ thể đủ DHA.


DHA là từ viết tắt của Docosa-Hexaenoic-Acid là axit béo không no cần thiết thuộc nhóm axit béo Omega-3. Những axít béo không no cần thiết này cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được mà phải đưa vào từ nguồn thực phẩm.

Theo khuyến cáo của WHO (1990), tổng số chất béo trong khẩu phần nên từ 15-30% năng lượng, trong đó chất béo không no có nhiều nối đôi PUFA: Polyunsaturated Fatty Acid gồm omega-3, omega-6 nên có từ 3-7% tổng năng lượng; khoảng 0,6-0,8g/kg thể trọng/ngày (tối đa 1,5g/kg thể trọng/ngày). Trong đó axít béo omega-6 (Lioleic acid) 40-60mg/kg thể trọng/ngày; tổng số axit béo nhóm omega-3: 50-150mg/kg/ngày, trong đó DHA nên 35-75mg/kg/ngày. Tỷ số DHA: AA nên từ 1:1 tới 1:2 là thích hợp.

Còn Tiến sĩ Trương Hồng Sơn Viện nghiên cứu Y sinh cho biết hiện nay tâm lý chọn sữa cho con, nhất là các loại sữa đắt tiền với những mỹ từ bổ sung DHA giúp trẻ thông minh cao lớn của nhiều phụ huynh đều không có tác dụng.

Hơn nữa, không phải sữa đắt tiền là sẽ có nhiều DHA vì trong sữa có các tiêu chuẩn rõ ràng. Lựa chọn sữa hay các thực phẩm tốt nhất nên chọn theo túi tiền của gia đình mình. Có thể thay cá hồi bằng cá chép vì trong cá chép cũng có nhiều DHA.
15:59 Unknown

Từ cá hồi cho đến sữa



Chị Nguyễn Thị Lụa trú tại Hoàng Quốc Việt, Hà Nội đưa con gái 7 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng số 2, Viện Dinh dưỡng Quốc gia tại Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội. Chị Lụa kể khoảng 1 tháng nay cháu bé lười ăn, ngủ hay giật mình quấy khóc.

Chị Lụa cho biết, các món ăn chị Lụa đều xay để trong tủ lạnh ăn dần. Kể về thực đơn cho con, chị Lụa tâm sự mỗi ngày con chị phải ăn hết 1 hộp váng sữa, một hộp sữa chua, 3 ly sữa bột Similac, cháo ăn dặm đều chủ yếu là cá hồi. Chị Lụa làm thế vì trong cá hồi có chứa nhiều DHA nên vợ chồng chị cố gắng tẩm bổ cho con. Không chỉ lựa chọn cá hồi, chị Lụa còn xay cả nhân óc chó cho vào cháo cho con. Việc chọn sữa bột cũng thế, chị Lụa cho rằng sữa đắt, chứa DHA là sữa an toàn và không tiếc tiền bỏ ra mua cho con.

Tuy nhiên khi làm xét nghiệm dinh dưỡng, bác sĩ cho biết cháu bị thừa vitamine D, nhưng lại thiếu canxi. Ngoài ra với việc bổ sung DHA như chị Lụa đang làm là không cần thiết.

Tương tự nhà chị Lụa, chị Mai ở Trung Hòa, Nhân Chính, Hà Nội cho biết từ khi có con, vợ chồng chị cũng thắt chặt chi tiêu mà chỉ tập trung vào việc chọn cho con được loại sữa tốt nhất.

Theo chị Mai sữa là nguồn bổ sung DHA tốt nhất cho con. Lần nào đi tìm mua sữa chị cũng hỏi về sữa đó có DHA không mà chẳng cần quan tâm việc con có thích, có hợp hay không. Để có thể đáp ứng được nhu cầu DHA mà chị mong muốn con hấp thụ được, mỗi tháng chi phí cho tiền sữa bột đã mất hơn 2 triệu đồng. Đó là chưa kể các khoản tiền thực phẩm khác. Trong khi đó, đến nay dù đã 27 tháng tuổi nhưng cháu bé vẫn nặng 12kg. Theo tiêu chuẩn chiều cao cân nặng của WHO vẫn bị thiếu.

Việc tìm các nguồn bổ sung dinh dưỡng cho con khiến vợ chồng chị Mai đau đầu. Chính vì thế chị phải tìm đến Viện dinh dưỡng để được tư vấn.

DHA như thế nào là đủ?

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, DHA có vai trò cần thiết cho phát triển hoàn thiện chức năng nhìn của mắt và hệ thần kinh. Nghiên cứu trên động vật thí nghiệm thấy DHA có nồng độ cao trong tổ chức thần kinh như võng mạc mắt, tổ chức não. Việc thừa DHA không nguy hiểm như vitamine D nhưng không cần thiết, gây lãng phí.

Việc cho trẻ ăn uống để bổ sung DHA là cần thiết nhưng không phải dùng bất cứ cách nào. Nhiều trẻ biếng ăn vì bị ép ăn cá hồi, ép uống sữa quá nhiều khiến trẻ sợ. Quan niệm đó là sai lầm vì theo bác sĩ Hưng, lượng DHA trong sữa rất ít.

Các thực phẩm tự nhiên khác cũng có DHA nên không nhất thiết phải ép con bổ sung DHA kiểu đó. DHA có nhiều trong dầu cá, cá và thủy sản, DHA cần thiết cho phát triển hoàn hảo võng mạc mắt và não bộ trẻ em. Việc ăn cá, thủy sản thường xuyên sẽ cung cấp cho cơ thể đủ DHA.


DHA là từ viết tắt của Docosa-Hexaenoic-Acid là axit béo không no cần thiết thuộc nhóm axit béo Omega-3. Những axít béo không no cần thiết này cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được mà phải đưa vào từ nguồn thực phẩm.

Theo khuyến cáo của WHO (1990), tổng số chất béo trong khẩu phần nên từ 15-30% năng lượng, trong đó chất béo không no có nhiều nối đôi PUFA: Polyunsaturated Fatty Acid gồm omega-3, omega-6 nên có từ 3-7% tổng năng lượng; khoảng 0,6-0,8g/kg thể trọng/ngày (tối đa 1,5g/kg thể trọng/ngày). Trong đó axít béo omega-6 (Lioleic acid) 40-60mg/kg thể trọng/ngày; tổng số axit béo nhóm omega-3: 50-150mg/kg/ngày, trong đó DHA nên 35-75mg/kg/ngày. Tỷ số DHA: AA nên từ 1:1 tới 1:2 là thích hợp.

Còn Tiến sĩ Trương Hồng Sơn Viện nghiên cứu Y sinh cho biết hiện nay tâm lý chọn sữa cho con, nhất là các loại sữa đắt tiền với những mỹ từ bổ sung DHA giúp trẻ thông minh cao lớn của nhiều phụ huynh đều không có tác dụng.

Hơn nữa, không phải sữa đắt tiền là sẽ có nhiều DHA vì trong sữa có các tiêu chuẩn rõ ràng. Lựa chọn sữa hay các thực phẩm tốt nhất nên chọn theo túi tiền của gia đình mình. Có thể thay cá hồi bằng cá chép vì trong cá chép cũng có nhiều DHA.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sữa công thức dành cho trẻ. Nhiều ông bố, bà mẹ rất khó khi chọn lựa sữa nào phù hợp với con mình. Để chọn sữa cho con có rất nhiều tiêu chí. 




Nếu ít sữa hoặc không có sữa, mẹ nên chọn cho bé loại sữa có vị nhạt gần giống với sữa mẹ, nhưng phải đầy đủ dưỡng chất và quan trọng là mát. Nếu bé đã uống các loại sữa có độ ngọt hơn sữa mẹ, có thể về sau, bé không chịu bú mẹ.

Để khẳng định một loại sữa có thực sự tốt cho trẻ hay không thì chúng ta nên lấy sữa mẹ làm căn cứ quy chuẩn. Trong sữa mẹ có chứa rất nhiều thành phần dưỡng chất. Có thể tạm phân các thành phần trong sữa mẹ theo tác dụng sinh học thành 2 nhóm chính như sau: các thành phần dinh dưỡng và các thành phần giúp tăng sức đề kháng, trí tuệ... Khi chọn sữa cho bé phải chú ý đến cả 2 nhóm này:


- Nhóm thứ nhất gồm có các dưỡng chất cung cấp năng lượng chuyển hóa (chất béo, chất đạm, chất bột đường), nước, khoáng chất, yếu tố vi lượng, vitamin... Hầu hết các loại sữa bột hiện nay đều chế tạo từ sữa bò và đều có nhóm dưỡng chất này, nhưng để phù hợp với khả năng tiêu hóa của bé, nên chọn sữa có thành phần dinh dưỡng được điều chỉnh càng gần với tiêu chuẩn sữa mẹ càng tốt, chẳng hạn như: chất đạm (1,1g/100ml, tỷ lệ đạm whey:casein là 60:40, đạm sữa được thủy phân thành những chuỗi ngắn); chất béo (4,2g/100ml, các acid béo chuỗi dài không no chiếm khoảng 14%); nhiều gốc đường cao phân tử (0,5g/100ml, đặc biệt chú ý đến GOS – loại oligosaccharide chỉ có trong sữa mẹ);... các thành phần dinh dưỡng cơ bản này nếu cao hơn chuẩn thì khó hấp thụ, thấp hơn chuẩn thì không đảm bảo nhu cầu cho trẻ. Các dòng sữa của nhóm này gồm Sữa Similac Gain Plus, sữa Enfa, sữa Dutch Lady...

- Nhóm thứ hai đóng vai trò vô cùng ý nghĩa đối với sự phát triển trí não, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa, cơ xương,... của trẻ. Có thể kể đến một số dưỡng chất đã khá quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam như: DHA, ARA, omega 3, omega 6, taurin, cholin, nucleotides... Trong sữa mẹ, bên cạnh những thành phần kể trên, còn có các yếu tố hỗ trợ chức năng não bộ: sphingomyelin (SM), phosphatidylserin (PS)... yếu tố tăng cường miễn dịch chống nhiễm khuẩn: lactoferrin, ganglioside, lactadherin, GOS, lactulose, galactosyllactose... yếu tố tăng cường chuyển hóa acid béo chuỗi dài (L-carnitin), yếu tố tăng cường hấp thụ chuyển tải canxi, giúp xương chắc khỏe như: caseinphosphopeptid (CPP), alpha-lactalbumin,...

15:56 Unknown
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sữa công thức dành cho trẻ. Nhiều ông bố, bà mẹ rất khó khi chọn lựa sữa nào phù hợp với con mình. Để chọn sữa cho con có rất nhiều tiêu chí. 




Nếu ít sữa hoặc không có sữa, mẹ nên chọn cho bé loại sữa có vị nhạt gần giống với sữa mẹ, nhưng phải đầy đủ dưỡng chất và quan trọng là mát. Nếu bé đã uống các loại sữa có độ ngọt hơn sữa mẹ, có thể về sau, bé không chịu bú mẹ.

Để khẳng định một loại sữa có thực sự tốt cho trẻ hay không thì chúng ta nên lấy sữa mẹ làm căn cứ quy chuẩn. Trong sữa mẹ có chứa rất nhiều thành phần dưỡng chất. Có thể tạm phân các thành phần trong sữa mẹ theo tác dụng sinh học thành 2 nhóm chính như sau: các thành phần dinh dưỡng và các thành phần giúp tăng sức đề kháng, trí tuệ... Khi chọn sữa cho bé phải chú ý đến cả 2 nhóm này:


- Nhóm thứ nhất gồm có các dưỡng chất cung cấp năng lượng chuyển hóa (chất béo, chất đạm, chất bột đường), nước, khoáng chất, yếu tố vi lượng, vitamin... Hầu hết các loại sữa bột hiện nay đều chế tạo từ sữa bò và đều có nhóm dưỡng chất này, nhưng để phù hợp với khả năng tiêu hóa của bé, nên chọn sữa có thành phần dinh dưỡng được điều chỉnh càng gần với tiêu chuẩn sữa mẹ càng tốt, chẳng hạn như: chất đạm (1,1g/100ml, tỷ lệ đạm whey:casein là 60:40, đạm sữa được thủy phân thành những chuỗi ngắn); chất béo (4,2g/100ml, các acid béo chuỗi dài không no chiếm khoảng 14%); nhiều gốc đường cao phân tử (0,5g/100ml, đặc biệt chú ý đến GOS – loại oligosaccharide chỉ có trong sữa mẹ);... các thành phần dinh dưỡng cơ bản này nếu cao hơn chuẩn thì khó hấp thụ, thấp hơn chuẩn thì không đảm bảo nhu cầu cho trẻ. Các dòng sữa của nhóm này gồm Sữa Similac Gain Plus, sữa Enfa, sữa Dutch Lady...

- Nhóm thứ hai đóng vai trò vô cùng ý nghĩa đối với sự phát triển trí não, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa, cơ xương,... của trẻ. Có thể kể đến một số dưỡng chất đã khá quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam như: DHA, ARA, omega 3, omega 6, taurin, cholin, nucleotides... Trong sữa mẹ, bên cạnh những thành phần kể trên, còn có các yếu tố hỗ trợ chức năng não bộ: sphingomyelin (SM), phosphatidylserin (PS)... yếu tố tăng cường miễn dịch chống nhiễm khuẩn: lactoferrin, ganglioside, lactadherin, GOS, lactulose, galactosyllactose... yếu tố tăng cường chuyển hóa acid béo chuỗi dài (L-carnitin), yếu tố tăng cường hấp thụ chuyển tải canxi, giúp xương chắc khỏe như: caseinphosphopeptid (CPP), alpha-lactalbumin,...

Trẻ cần dinh dưỡng tốt để lớn lên khỏe mạnh và hạnh phúc. Trong khi sữa mẹ là tốt nhất về dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh, nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể cho con bú. Vì vậy, sữa bột trẻ em ra đời. Thị trường sữa bột hiện nay có rất nhiều sự lựa chọn, và chúng ta nên xem xét kỹ trẻ có bị dị ứng hay không và loại sữa có phù hợp với độ tuổi của bé hay không khi chọn mua.

1. Sữa Similac Go & Grow



Similac Go & Grow là sữa bột với công thức cho trẻ trong từ 9-24 tháng tuổi. Nó có hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ cho các nhóm tuổi này, với mỗi 8-oz phục vụ có chứa hơn 25 loại vitamin và khoáng chất, DHA và ARA, cũng như ít nhất 30% nhu cầu hàng ngày của trẻ về canxi, sắt, vitamin A, và vitamin E. Đây là loại sữa bột giúp cho não và mắt phát triển tốt, xương chắc khỏe, và hỗ trợ miễn dịch tốt. Go & Grow cũng là một lựa chọn tuyệt vời cho việc làm ra một ly sinh tố trái cây lành mạnh cho trẻ mới biết đi. Công ty cũng cung cấp một loại đường lactose free Go & Grow Soy cho các nhóm cùng tuổi.


2. Sữa Enfamil Pregestimil

Enfamil Pregestimil là một công thức tuyệt vời cho trẻ sơ sinh gặp khó khăn trong việc hấp thụ chất béo hay những người nhạy cảm với sữa hoặc đậu nành. Hoàn toàn là đường lactose-free, nó có chứa dầu MCT, giúp trẻ tiêu hóa các chất béo tốt hơn chất béo được tìm thấy trong công thức sữa khác. Ngoài ra, Enfamil Pregestimil còn bổ sung thêm sắt, DHA, ARA, và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Tuy nhiên, trước khi mua Pregestimil, người mua nên tham khảo ý kiến bác sĩ về công thức đặc biệt này. Trẻ sơ sinh có hệ đề kháng bình thường và có thể tiếp nhận các loại chất béo tốt thì nen sử dụng sản phẩm sữa thông thường thay vì loại này. Pregestimil là phù hợp để sử dụng cho trẻ từ 0-12 tháng tuổi và khó hấp thụ chất béo.


3. Sữa Gerber Good Star Gentle

Gerber Good Start Gentle có công thức phù hợp cho hầu hết các trẻ sơ sinh và trẻ sơ sinh đến một tuổi. Công thức có chứa thành phần chính là Protein, 100% protein đã được chia nhỏ để họ có dễ dàng để tiêu hóa.Điều này tránh đầy hơi, gas, và dùng được cho trẻ khó hấp thụ protein.Nó cũng chứa vitamin C, vitamin E, kẽm, vitamin A, DHA, ARA, probiotic và chất xơ, giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh. Trẻ từ 1 tuổi trở lên có thể sử dụng dòng Gerber Gentle cho trẻ 1 tuổi thay vì dòng sản phẩm cho trẻ sơ sinh.

4. Sữa Infant Formula Elecare không gây dị ứng

Tương tự như Pregestimil, Elecare – Sữa bột trẻ em không gây dị ứng là một lựa chọn khác nếu một trẻ sơ sinh là không có khả năng hấp thụ sữa và protein tốt. Công thức này được dựa vào các axit amin, đó là chất được hình thành sau khi các protein đã bị phá vỡ thành các hình thức đơn giản nhất. Elecare có tất cả các chất dinh dưỡng thông thường của một loại sữa tốt, bao gồm DHA, ARA, và một loạt các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Đối với trẻ mới biết đi – trẻ trên 1 tuổi, Elecare là công thức phù hợp hơn để duy trì tăng trưởng và phát triển của trẻ. Trẻ em có thể sử dụng Elecare cho đến khoảng 12-13 tuổi, đó là một giải pháp tuyệt vời cho những bậc cha mẹ không biết làm thế nào để bổ sung protein trong chế độ ăn của con em mình.

5. Sữa Enfamil Premium

Enfamil Premium là loại sữa bột hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ từ 0 đến 12 tháng tuổi. Enfamil tuyên bố rằng công thức này được bắt nguồn từ các thành phần của sữa mẹ và cách thức nó ảnh hưởng đến trẻ khi chúng lớn lên.Công thức có một sự pha trộn probiotic kép đặc biệt giống như các probiotic đã được tìm thấy trong đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh, hệ thống miễn dịch của bé cũng giữ vững. Nó cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng hoàn chỉnh của trẻ ở tuổi còn bú mẹ. Nó cũng đi kèm với DHA và ARA cho sự phát triển của não và mắt của bé. Phụ huynh cũng có thể lựa chọn bổ sung dinh dưỡng cho con của họ với Enfamil Premium từ sơ sinh cho đến 3 tháng tuổi, sau đó chuyển sang công thức cho trẻ sơ sinh lớn hơn cho đến khi trẻ được một tuổi.
15:55 Unknown
Trẻ cần dinh dưỡng tốt để lớn lên khỏe mạnh và hạnh phúc. Trong khi sữa mẹ là tốt nhất về dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh, nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể cho con bú. Vì vậy, sữa bột trẻ em ra đời. Thị trường sữa bột hiện nay có rất nhiều sự lựa chọn, và chúng ta nên xem xét kỹ trẻ có bị dị ứng hay không và loại sữa có phù hợp với độ tuổi của bé hay không khi chọn mua.

1. Sữa Similac Go & Grow



Similac Go & Grow là sữa bột với công thức cho trẻ trong từ 9-24 tháng tuổi. Nó có hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ cho các nhóm tuổi này, với mỗi 8-oz phục vụ có chứa hơn 25 loại vitamin và khoáng chất, DHA và ARA, cũng như ít nhất 30% nhu cầu hàng ngày của trẻ về canxi, sắt, vitamin A, và vitamin E. Đây là loại sữa bột giúp cho não và mắt phát triển tốt, xương chắc khỏe, và hỗ trợ miễn dịch tốt. Go & Grow cũng là một lựa chọn tuyệt vời cho việc làm ra một ly sinh tố trái cây lành mạnh cho trẻ mới biết đi. Công ty cũng cung cấp một loại đường lactose free Go & Grow Soy cho các nhóm cùng tuổi.


2. Sữa Enfamil Pregestimil

Enfamil Pregestimil là một công thức tuyệt vời cho trẻ sơ sinh gặp khó khăn trong việc hấp thụ chất béo hay những người nhạy cảm với sữa hoặc đậu nành. Hoàn toàn là đường lactose-free, nó có chứa dầu MCT, giúp trẻ tiêu hóa các chất béo tốt hơn chất béo được tìm thấy trong công thức sữa khác. Ngoài ra, Enfamil Pregestimil còn bổ sung thêm sắt, DHA, ARA, và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Tuy nhiên, trước khi mua Pregestimil, người mua nên tham khảo ý kiến bác sĩ về công thức đặc biệt này. Trẻ sơ sinh có hệ đề kháng bình thường và có thể tiếp nhận các loại chất béo tốt thì nen sử dụng sản phẩm sữa thông thường thay vì loại này. Pregestimil là phù hợp để sử dụng cho trẻ từ 0-12 tháng tuổi và khó hấp thụ chất béo.


3. Sữa Gerber Good Star Gentle

Gerber Good Start Gentle có công thức phù hợp cho hầu hết các trẻ sơ sinh và trẻ sơ sinh đến một tuổi. Công thức có chứa thành phần chính là Protein, 100% protein đã được chia nhỏ để họ có dễ dàng để tiêu hóa.Điều này tránh đầy hơi, gas, và dùng được cho trẻ khó hấp thụ protein.Nó cũng chứa vitamin C, vitamin E, kẽm, vitamin A, DHA, ARA, probiotic và chất xơ, giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh. Trẻ từ 1 tuổi trở lên có thể sử dụng dòng Gerber Gentle cho trẻ 1 tuổi thay vì dòng sản phẩm cho trẻ sơ sinh.

4. Sữa Infant Formula Elecare không gây dị ứng

Tương tự như Pregestimil, Elecare – Sữa bột trẻ em không gây dị ứng là một lựa chọn khác nếu một trẻ sơ sinh là không có khả năng hấp thụ sữa và protein tốt. Công thức này được dựa vào các axit amin, đó là chất được hình thành sau khi các protein đã bị phá vỡ thành các hình thức đơn giản nhất. Elecare có tất cả các chất dinh dưỡng thông thường của một loại sữa tốt, bao gồm DHA, ARA, và một loạt các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Đối với trẻ mới biết đi – trẻ trên 1 tuổi, Elecare là công thức phù hợp hơn để duy trì tăng trưởng và phát triển của trẻ. Trẻ em có thể sử dụng Elecare cho đến khoảng 12-13 tuổi, đó là một giải pháp tuyệt vời cho những bậc cha mẹ không biết làm thế nào để bổ sung protein trong chế độ ăn của con em mình.

5. Sữa Enfamil Premium

Enfamil Premium là loại sữa bột hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ từ 0 đến 12 tháng tuổi. Enfamil tuyên bố rằng công thức này được bắt nguồn từ các thành phần của sữa mẹ và cách thức nó ảnh hưởng đến trẻ khi chúng lớn lên.Công thức có một sự pha trộn probiotic kép đặc biệt giống như các probiotic đã được tìm thấy trong đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh, hệ thống miễn dịch của bé cũng giữ vững. Nó cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng hoàn chỉnh của trẻ ở tuổi còn bú mẹ. Nó cũng đi kèm với DHA và ARA cho sự phát triển của não và mắt của bé. Phụ huynh cũng có thể lựa chọn bổ sung dinh dưỡng cho con của họ với Enfamil Premium từ sơ sinh cho đến 3 tháng tuổi, sau đó chuyển sang công thức cho trẻ sơ sinh lớn hơn cho đến khi trẻ được một tuổi.
Sữa bột Similac Advance xách tay của mỹ dành cho trẻ sơ sinh tại tphcm với công thức có OptiGRO hỗ trợ cho não bộ và mắt của bé phát triển.



Sữa bột Similac Advance công thức OptiGrO độc quyền mới dành cho trẻ 0 đển 12 tháng tuổi, cung cấp cái loại dưỡng chất thiết yếu cần nhất cho cơ thể của bé, giúp bé phát triển khỏe mạnh về thể chất, tăng sức đề kháng. Đặc biệt được bổ sung Vitamin D,E, Lutein và DHA giúp phát triển trí não, hệ thần kinh, và xương luôn chắc khỏe. Ngoài DHA / ARA

Similac còn có Lutein, một dưỡng chất quan trọng có trong sữa mẹ và nay đã được bổ sung trong Similac. Trong thời gian đầu đời của bé, Lutein đặc biệt quan trọng và hữu ích giúp não bộ và mắt của bé phát triển. Với công thức đặc biệt, sữa Similac sẽ giúp bé sự phát triển toàn diện, giúp trí não phát triển, xương luôn chắc khỏe, bảo vệ hệ tiêu hóa, bảo vệ đường ruột, chống rối loạn tiêu hóa. Sữa Similac Advance Giai đoạn 1 được thiết kế để được tương thích hơn hơn bao giờ hết với sữa mẹ và có bổ sung OptiGRO ™ để hỗ trợ sự phát triển của não và mắt của bé. Với công thức đặc biệt dành cho tất cả các bé từ 0-12 tháng, sữa giống với sữa mẹ nhất & được các bác sĩ nhi khoa tại Mỹ khuyên dùng để thay thế sữa mẹ (nếu mẹ không có hoặc ít sữa). Similac Advance chứa 100% hỗn hợp dầu thực vật, không chứa dầu cọ, giúp sự hấp thu canxi tốt hơn và hỗ trợ sự phát triển tâm thần vận động của bé.

Advance: cung cấp tới hơn 50% lượng canxi cần thiết cho bé 1 hệ khung xương khoẻ mạnh, vững chắc, nó có DHA & ARA, thành phần giúp bé phát triển trí não & thị lực. – Đặc biệt với công thức bổ sung OptiGro giúp thúc đẩy phát triển não và mắt , tăng sức đề kháng, giúp xương chắc khỏe và không bị táo bón như dòng sản phẩm trước của Similac. – Similac Advance bổ sung nucleotide với hàm lượng và tỉ lệ tương đương với tổng TPANTM có trong sữa mẹ giúp gia tăng hàm lượng kháng thể trong sự đáp ứng miễn dịch của bé. Ngoài ra, còn có các dòng sản phẩm khác cho các bé ở giai đoạn lớn hơn 2 và 3.
15:53 Unknown
Sữa bột Similac Advance xách tay của mỹ dành cho trẻ sơ sinh tại tphcm với công thức có OptiGRO hỗ trợ cho não bộ và mắt của bé phát triển.



Sữa bột Similac Advance công thức OptiGrO độc quyền mới dành cho trẻ 0 đển 12 tháng tuổi, cung cấp cái loại dưỡng chất thiết yếu cần nhất cho cơ thể của bé, giúp bé phát triển khỏe mạnh về thể chất, tăng sức đề kháng. Đặc biệt được bổ sung Vitamin D,E, Lutein và DHA giúp phát triển trí não, hệ thần kinh, và xương luôn chắc khỏe. Ngoài DHA / ARA

Similac còn có Lutein, một dưỡng chất quan trọng có trong sữa mẹ và nay đã được bổ sung trong Similac. Trong thời gian đầu đời của bé, Lutein đặc biệt quan trọng và hữu ích giúp não bộ và mắt của bé phát triển. Với công thức đặc biệt, sữa Similac sẽ giúp bé sự phát triển toàn diện, giúp trí não phát triển, xương luôn chắc khỏe, bảo vệ hệ tiêu hóa, bảo vệ đường ruột, chống rối loạn tiêu hóa. Sữa Similac Advance Giai đoạn 1 được thiết kế để được tương thích hơn hơn bao giờ hết với sữa mẹ và có bổ sung OptiGRO ™ để hỗ trợ sự phát triển của não và mắt của bé. Với công thức đặc biệt dành cho tất cả các bé từ 0-12 tháng, sữa giống với sữa mẹ nhất & được các bác sĩ nhi khoa tại Mỹ khuyên dùng để thay thế sữa mẹ (nếu mẹ không có hoặc ít sữa). Similac Advance chứa 100% hỗn hợp dầu thực vật, không chứa dầu cọ, giúp sự hấp thu canxi tốt hơn và hỗ trợ sự phát triển tâm thần vận động của bé.

Advance: cung cấp tới hơn 50% lượng canxi cần thiết cho bé 1 hệ khung xương khoẻ mạnh, vững chắc, nó có DHA & ARA, thành phần giúp bé phát triển trí não & thị lực. – Đặc biệt với công thức bổ sung OptiGro giúp thúc đẩy phát triển não và mắt , tăng sức đề kháng, giúp xương chắc khỏe và không bị táo bón như dòng sản phẩm trước của Similac. – Similac Advance bổ sung nucleotide với hàm lượng và tỉ lệ tương đương với tổng TPANTM có trong sữa mẹ giúp gia tăng hàm lượng kháng thể trong sự đáp ứng miễn dịch của bé. Ngoài ra, còn có các dòng sản phẩm khác cho các bé ở giai đoạn lớn hơn 2 và 3.

Thứ Năm, 3 tháng 9, 2015

Khi có con thì các mẹ luôn có nhiều điều quan tâm từ việc đã chăm sóc bé tốt hay chưa? loại sữa nào tốt cho bé? sữa similac có tốt không? đến những câu hỏi như tại sao bé hay khóc? bé hay cọ quậy không chịu ngủ? Không chỉ bản năng làm mẹ sẽ mách bảo bạn khi nào trẻ cần ăn mà còn có hai cách giúp bạn nhân biết được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ.

Sữa similac có tốt hay không? xem ngay để biết:


Hãy chọn similac để cho bé sự phát triển tốt nhất

+ Dựa vào dấu hiệu của trẻ:

- Trẻ khóc nhặng xị, tỏ ra cáu bẳn: đó là dấu hiệu cho thấy trẻ đói.
- Nếu cho trẻ bú bình, bạn dễ dàng biết được trẻ đã bú bao nhiêu sữa. Nhưng nếu trẻ bú mẹ, để biết trẻ đã bú đủ chưa, bạn có thể lắng nghe âm thanh trẻ mút và nuốt để thăm dò nhu cầu bú của trẻ, để ý mức độ sữa tràn ra ngoài khuôn miệng trẻ để xem lượng sữa đang được cung cấp cho trẻ.
- Những ngày đầu sau sinh, trẻ sẽ  đi phân su có màu đen. Khi sữa mẹ đã thay thế sữa non, phân của trẻ chuyển sang màu xanh lá cây, và có màu vàng khi lượng sữa trẻ uống vào tăng lên. Lượng nước tiểu cũng sẽ tăng dần lên.
- Khi trẻ cọ quậy, không chịu nằm yên trong tay mẹ, giấu miệng đi khi mẹ cho bú, trẻ muốn nói rằng trẻ đã no. Nhìn chung, việc bạn chú ý đến tín hiệu của trẻ quan trọng và chính xác hơn việc bạn cho trẻ bú một cách máy móc, đúng giờ, đúng lượng sữa.  
- Bạn cũng cần lưu ý đến biểu hiện của trẻ sau khi bú. Nếu trẻ đã bú đủ thì khoảng một giờ sau, trẻ vẫn còn no và không có nhu cầu đi tìm “ti” mẹ.

+ Tính toán: Dù đây là cách đo lường thô sơ nhưng cũng sẽ giúp ích cho bạn.

- Hầu hết trẻ sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ sẽ bú 8-12 lần trong ngày. Bạn có thể xem đó là “quy tắc 2- 4”: trẻ cần bú mỗi 2-4 giờ cho 2-4 tháng đầu tiên.
Trẻ sơ sinh bú sữa công thức cần 60-120ml sữa công thức trong mỗi cữ bú. Thỉnh thoảng, trẻ có thể sẽ bú được nhiều hơn mức trên, nhưng đó là mức trung bình. Thông thường trẻ sẽ có bản năng đòi bú khi đói và đẩy bình sữa hoặc vú mẹ ra khi đã no.


Hãy quan sát tã để biết tình hình sức khỏe của trẻ

- Quan sát tã của trẻ. Trẻ sơ sinh thường phải thay ít nhất ba cái tã mỗi ngày và có thể nhiều hơn nữa. Đi tiểu là một dấu hiệu quan trọng của quá trình hydrat hóa. Những ngày đầu, trẻ đi tiểu rất nhiều và hay đi sau mỗi bữa ăn. Sau đó, trẻ có thể tiếp tục đi tiểu nhiều hoặc giảm dần xuống còn 1-2 lần mỗi ngày. Thậm chí trẻ có thể không đại tiện trong nhiều ngày liền hay chỉ đi 1 lần/tuần. Tất cả những biểu hiện trên đều được coi là bình thường.
- Kiểm tra cân nặng của trẻ với bác sỹ: Trẻ sơ sinh sẽ mất khoảng 10% trọng lượng trong tuần đầu tiên chào đời. Tuy nhiên, từ cuối tuần thứ hai, trẻ sẽ lấy lại trọng lượng và tăng cân ổn định.

20:44 Unknown
Khi có con thì các mẹ luôn có nhiều điều quan tâm từ việc đã chăm sóc bé tốt hay chưa? loại sữa nào tốt cho bé? sữa similac có tốt không? đến những câu hỏi như tại sao bé hay khóc? bé hay cọ quậy không chịu ngủ? Không chỉ bản năng làm mẹ sẽ mách bảo bạn khi nào trẻ cần ăn mà còn có hai cách giúp bạn nhân biết được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ.

Sữa similac có tốt hay không? xem ngay để biết:


Hãy chọn similac để cho bé sự phát triển tốt nhất

+ Dựa vào dấu hiệu của trẻ:

- Trẻ khóc nhặng xị, tỏ ra cáu bẳn: đó là dấu hiệu cho thấy trẻ đói.
- Nếu cho trẻ bú bình, bạn dễ dàng biết được trẻ đã bú bao nhiêu sữa. Nhưng nếu trẻ bú mẹ, để biết trẻ đã bú đủ chưa, bạn có thể lắng nghe âm thanh trẻ mút và nuốt để thăm dò nhu cầu bú của trẻ, để ý mức độ sữa tràn ra ngoài khuôn miệng trẻ để xem lượng sữa đang được cung cấp cho trẻ.
- Những ngày đầu sau sinh, trẻ sẽ  đi phân su có màu đen. Khi sữa mẹ đã thay thế sữa non, phân của trẻ chuyển sang màu xanh lá cây, và có màu vàng khi lượng sữa trẻ uống vào tăng lên. Lượng nước tiểu cũng sẽ tăng dần lên.
- Khi trẻ cọ quậy, không chịu nằm yên trong tay mẹ, giấu miệng đi khi mẹ cho bú, trẻ muốn nói rằng trẻ đã no. Nhìn chung, việc bạn chú ý đến tín hiệu của trẻ quan trọng và chính xác hơn việc bạn cho trẻ bú một cách máy móc, đúng giờ, đúng lượng sữa.  
- Bạn cũng cần lưu ý đến biểu hiện của trẻ sau khi bú. Nếu trẻ đã bú đủ thì khoảng một giờ sau, trẻ vẫn còn no và không có nhu cầu đi tìm “ti” mẹ.

+ Tính toán: Dù đây là cách đo lường thô sơ nhưng cũng sẽ giúp ích cho bạn.

- Hầu hết trẻ sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ sẽ bú 8-12 lần trong ngày. Bạn có thể xem đó là “quy tắc 2- 4”: trẻ cần bú mỗi 2-4 giờ cho 2-4 tháng đầu tiên.
Trẻ sơ sinh bú sữa công thức cần 60-120ml sữa công thức trong mỗi cữ bú. Thỉnh thoảng, trẻ có thể sẽ bú được nhiều hơn mức trên, nhưng đó là mức trung bình. Thông thường trẻ sẽ có bản năng đòi bú khi đói và đẩy bình sữa hoặc vú mẹ ra khi đã no.


Hãy quan sát tã để biết tình hình sức khỏe của trẻ

- Quan sát tã của trẻ. Trẻ sơ sinh thường phải thay ít nhất ba cái tã mỗi ngày và có thể nhiều hơn nữa. Đi tiểu là một dấu hiệu quan trọng của quá trình hydrat hóa. Những ngày đầu, trẻ đi tiểu rất nhiều và hay đi sau mỗi bữa ăn. Sau đó, trẻ có thể tiếp tục đi tiểu nhiều hoặc giảm dần xuống còn 1-2 lần mỗi ngày. Thậm chí trẻ có thể không đại tiện trong nhiều ngày liền hay chỉ đi 1 lần/tuần. Tất cả những biểu hiện trên đều được coi là bình thường.
- Kiểm tra cân nặng của trẻ với bác sỹ: Trẻ sơ sinh sẽ mất khoảng 10% trọng lượng trong tuần đầu tiên chào đời. Tuy nhiên, từ cuối tuần thứ hai, trẻ sẽ lấy lại trọng lượng và tăng cân ổn định.

Mặc dù sữa mẹ vẫn luôn là lựa chọn tốt nhất cho bé, nhưng trong 1 vài trường hợp thì bé cũng cần được bổ sung sữa bột - hay còn được gọi là sữa công thức. Vậy đâu là loại sữa thích hợp cho bé? uống sữa similac có tốt không? những điều gì cần lưu ý khi cho bé uống sữa công thức? Hôm nay mình sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi này.

Tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi sữa similac có tốt không:


Sữa similac là lựa chọn được các chuyên gia tin dùng

Trước hết là ở mỗi độ tuổi, cần cho trẻ uống sữa công thức tương ứng. Ngoài ra, phải chọn loại sữa phù hợp với khẩu vị của trẻ, nên cho trẻ uống duy trì một loại sữa để trẻ có thể hấp thụ dưỡng chất một cách tốt nhất và cơ thể không phản ứng lại.

Ban đầu, nên cho trẻ uống uống từng lượng nhỏ rồi tăng dần để trẻ làm quen từ từ với sữa. Có thể pha một ít sữa vào bột ăn dặm để trẻ quen dần với vị sữa. Nếu trẻ vẫn đang bú sữa mẹ thì nên kết hợp vừa cho trẻ uống sữa ngoài, vừa bú sữa mẹ cho đến khi trẻ tròn 2 tuổi, tránh trường hợp thay đổi đột ngột quá làm cho trẻ từ chối sữa ngoài. Khi uống sữa, nếu trẻ có những biểu hiện như dị ứng, tiêu chảy, nôn trớ, da khô, đỏ… thì nên đưa trẻ đi khám.

Lượng sữa uống trong ngày cũng phải vừa phải, không nên uống sữa thay nước. Bởi uống sữa nhiều quá, có thể làm mất cảm giác ngon miệng của trẻ khi ăn, thậm chí có thể làm giảm hàm lượng sắt trong cơ thể dẫn đến thiếu máu. Mỗi ngày, chỉ nên uống từ 2-3 cốc sữa, hoặc không quá 0,7 lít.

Khi pha sữa, nên dùng nước ấm với nhiệt độ vừa phải. Pha nước nóng sẽ làm các chất trong sữa mất tác dụng. Pha bằng nước nguội quá, sữa sẽ khó tan nên trẻ khó uống. Không nên pha sữa đặc quá sẽ làm trẻ mất nước, dễ bị đau bụng, táo bón, nếu pha loãng quá thì trẻ sẽ không hấp thụ được đủ chất. Tốt nhất, cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và pha chế theo đúng tỷ lệ được ghi trên nhãn hộp sữa.


Các mẹ hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không nhé

Sữa đã pha rồi, nên cho trẻ uống trong vòng một giờ, sữa để lâu hơn dễ bị vi khuẩn xâm nhập sẽ rất có hại cho bé. Sữa bột khi đã mở nắp hộp thì phải uống trong vòng một tháng. Nếu sữa có biểu hiện vón cục thì không nên cho trẻ tiếp tục uống. Sữa bị vón cục là do độ ẩm trong sữa không đạt yêu cầu, sẽ là môi trường cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển dễ làm cho trẻ bị nhiễm độc. Vì vậy, các mẹ nên lựa chọn sản phẩm kỹ lưỡng cho bé yêu của mình.
18:31 Unknown
Mặc dù sữa mẹ vẫn luôn là lựa chọn tốt nhất cho bé, nhưng trong 1 vài trường hợp thì bé cũng cần được bổ sung sữa bột - hay còn được gọi là sữa công thức. Vậy đâu là loại sữa thích hợp cho bé? uống sữa similac có tốt không? những điều gì cần lưu ý khi cho bé uống sữa công thức? Hôm nay mình sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi này.

Tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi sữa similac có tốt không:


Sữa similac là lựa chọn được các chuyên gia tin dùng

Trước hết là ở mỗi độ tuổi, cần cho trẻ uống sữa công thức tương ứng. Ngoài ra, phải chọn loại sữa phù hợp với khẩu vị của trẻ, nên cho trẻ uống duy trì một loại sữa để trẻ có thể hấp thụ dưỡng chất một cách tốt nhất và cơ thể không phản ứng lại.

Ban đầu, nên cho trẻ uống uống từng lượng nhỏ rồi tăng dần để trẻ làm quen từ từ với sữa. Có thể pha một ít sữa vào bột ăn dặm để trẻ quen dần với vị sữa. Nếu trẻ vẫn đang bú sữa mẹ thì nên kết hợp vừa cho trẻ uống sữa ngoài, vừa bú sữa mẹ cho đến khi trẻ tròn 2 tuổi, tránh trường hợp thay đổi đột ngột quá làm cho trẻ từ chối sữa ngoài. Khi uống sữa, nếu trẻ có những biểu hiện như dị ứng, tiêu chảy, nôn trớ, da khô, đỏ… thì nên đưa trẻ đi khám.

Lượng sữa uống trong ngày cũng phải vừa phải, không nên uống sữa thay nước. Bởi uống sữa nhiều quá, có thể làm mất cảm giác ngon miệng của trẻ khi ăn, thậm chí có thể làm giảm hàm lượng sắt trong cơ thể dẫn đến thiếu máu. Mỗi ngày, chỉ nên uống từ 2-3 cốc sữa, hoặc không quá 0,7 lít.

Khi pha sữa, nên dùng nước ấm với nhiệt độ vừa phải. Pha nước nóng sẽ làm các chất trong sữa mất tác dụng. Pha bằng nước nguội quá, sữa sẽ khó tan nên trẻ khó uống. Không nên pha sữa đặc quá sẽ làm trẻ mất nước, dễ bị đau bụng, táo bón, nếu pha loãng quá thì trẻ sẽ không hấp thụ được đủ chất. Tốt nhất, cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và pha chế theo đúng tỷ lệ được ghi trên nhãn hộp sữa.


Các mẹ hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không nhé

Sữa đã pha rồi, nên cho trẻ uống trong vòng một giờ, sữa để lâu hơn dễ bị vi khuẩn xâm nhập sẽ rất có hại cho bé. Sữa bột khi đã mở nắp hộp thì phải uống trong vòng một tháng. Nếu sữa có biểu hiện vón cục thì không nên cho trẻ tiếp tục uống. Sữa bị vón cục là do độ ẩm trong sữa không đạt yêu cầu, sẽ là môi trường cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển dễ làm cho trẻ bị nhiễm độc. Vì vậy, các mẹ nên lựa chọn sản phẩm kỹ lưỡng cho bé yêu của mình.
Từ 1-2 tuổi các bé đã bắt đầu có thể ăn thức ăn đặc sệt kết hợp cùng với uống sữa công thức. Vậy sữa công thức nào tốt? sữa similac có tốt không? hay nên kết hợp sữa similac với các bữa ăn như thế nào. Sau đây là một vài gợi ý có thể giúp bé yêu có đầy đủ dinh dưỡng để phát triển cho thể chất và trí tuệ.

Tìm câu trả lời cho sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển của trẻ

1. 6:00 – Bữa phụ sớm
1 ly sữa công thức khoảng 225 ml loại mà bé đang dùng chính là một sự khởi đầu cho ngày mới của trẻ.

2. 8:00 – Bữa sáng
Cháo tôm cải thảo:
Cháo trắng: 2/3 chén
Lá cải thảo băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Tôm lột vỏ băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

3. 11:00 – Bữa trưa
Cháo lươn cải thìa:
Cháo trắng: 2/3 chén
Lá cải thìa băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Lươn băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

4. 14:00 – Bữa phụ đầu giờ chiều
Bạn có thể cho bé dùng bữa phụ buổi chiều với 1 cái bánh giò hoặc 5 cái bánh Champagne nhỏ.

5. 16:00 – Bữa phụ cuối buổi chiều
Nước cam:
Nước cam vắt 50ml
Nước đun sôi để nguội 100ml
Đường: 1 muỗng (10g)

6. 19:00 – Bữa tối
thực đơn cho bé

Cháo đậu xanh nấm rơm:
Cháo trắng: 2/3 chén
Nấm rơm cắt nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Đậu xanh không vỏ hấp chín, tán nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

7. 21:00 – Bữa phụ buổi tối

1 ly sữa công thức loại mà bé hay dùng, 225 ml. Uống xong ly sữa này, bạn cho bé nghỉ ngơi một lát trước khi đi ngủ. Một ly sữa cuối ngày giúp bé yêu ngủ ngon hơn.
Chúc bé lớn nhanh và khỏe mạnh.
Chú ý: Để tiện lợi và đỡ mất thời gian, bạn có thể nấu sẵn một nồi cháo trắng với lượng gạo là 100g cho bé ăn cả ngày. Để bảo quản cháo, bạn có thể cho cháo vào tủ lạnh. Mỗi bữa bạn lấy ra khoảng 2/3 chén cháo và nấu cùng với các thực phẩm khác. Chúc bé yêu ngon miệng!
18:03 Unknown
Từ 1-2 tuổi các bé đã bắt đầu có thể ăn thức ăn đặc sệt kết hợp cùng với uống sữa công thức. Vậy sữa công thức nào tốt? sữa similac có tốt không? hay nên kết hợp sữa similac với các bữa ăn như thế nào. Sau đây là một vài gợi ý có thể giúp bé yêu có đầy đủ dinh dưỡng để phát triển cho thể chất và trí tuệ.

Tìm câu trả lời cho sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển của trẻ

1. 6:00 – Bữa phụ sớm
1 ly sữa công thức khoảng 225 ml loại mà bé đang dùng chính là một sự khởi đầu cho ngày mới của trẻ.

2. 8:00 – Bữa sáng
Cháo tôm cải thảo:
Cháo trắng: 2/3 chén
Lá cải thảo băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Tôm lột vỏ băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

3. 11:00 – Bữa trưa
Cháo lươn cải thìa:
Cháo trắng: 2/3 chén
Lá cải thìa băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Lươn băm nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

4. 14:00 – Bữa phụ đầu giờ chiều
Bạn có thể cho bé dùng bữa phụ buổi chiều với 1 cái bánh giò hoặc 5 cái bánh Champagne nhỏ.

5. 16:00 – Bữa phụ cuối buổi chiều
Nước cam:
Nước cam vắt 50ml
Nước đun sôi để nguội 100ml
Đường: 1 muỗng (10g)

6. 19:00 – Bữa tối
thực đơn cho bé

Cháo đậu xanh nấm rơm:
Cháo trắng: 2/3 chén
Nấm rơm cắt nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Đậu xanh không vỏ hấp chín, tán nhuyễn: 1 thìa canh vun (20g)
Dầu ăn: 1 thìa cà phê (5g)

7. 21:00 – Bữa phụ buổi tối

1 ly sữa công thức loại mà bé hay dùng, 225 ml. Uống xong ly sữa này, bạn cho bé nghỉ ngơi một lát trước khi đi ngủ. Một ly sữa cuối ngày giúp bé yêu ngủ ngon hơn.
Chúc bé lớn nhanh và khỏe mạnh.
Chú ý: Để tiện lợi và đỡ mất thời gian, bạn có thể nấu sẵn một nồi cháo trắng với lượng gạo là 100g cho bé ăn cả ngày. Để bảo quản cháo, bạn có thể cho cháo vào tủ lạnh. Mỗi bữa bạn lấy ra khoảng 2/3 chén cháo và nấu cùng với các thực phẩm khác. Chúc bé yêu ngon miệng!
Trong giai đoạn trẻ 2 tháng tuổi, ngoài sữa mẹ ra thì nguồn dinh dưỡng chính bổ sung cho bé là các loại sữa công thức. Điều này làm các mẹ thương hay đau đầu tìm xem loại sữa nào tốt nhất cho con? sữa similac có tốt không? Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các mẹ chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tháng tuổi nhé.

Tìm câu trả lời cho sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn hàng đầu cho trẻ 

Trong 6 tháng đầu đời, con bạn sẽ chuyển từ một “cỗ máy” tí hon chỉ biết ăn – ngủ sang một “nhóc tì” bận rộn, biết ngồi, biết cầm nắm đồ vật và bắt đầu tương tác với thế giới xung quanh. Sữa mẹ vẫn là nguồn thực phẩm tốt nhất để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu mà trẻ cần cho sự tăng trưởng vượt bậc. Nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ, sữa bột sẽ là nguồn thay thế nhờ được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng quan trọng tương tự, giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt sau:
dinh dưỡng cho trẻ 2 tháng tuổi

Trí thông minh

Trong những tháng tuổi này, thế giới của con bạn sẽ rộng mở. Trước đây, nếu tầm nhìn của trẻ không quá một bàn chân, thì giờ đây với thị lực phát triển hơn, trẻ đã có thể dõi theo một vật di chuyển từ bên này sang bên kia căn phòng. Trẻ bắt đầu hiểu các khái niệm như nguyên nhân – kết quả (trẻ mỉm cười và bạn cười). Đến cuối gian đoạn này, trí nhớ của trẻ cũng rõ ràng hơn (khi đánh rơi đồ chơi, trẻ sẽ nhìn về phía bạn, biết trước rằng bạn sẽ nhặt lên giúp).

Tất cả những bước tiến này là nhờ sự liên kết giữa các nơ ron thần kinh (cho phép các tế bào não giao tiếp với nhau), tốc độ liên kết được nhân lên với một mức độ đáng kinh ngạc. Ở đỉnh cao của giai đoạn này, não bộ tạo ra 2 triệu liên kết mới mỗi giây. Trẻ vẫn cần một nguồn dưỡng chất đa dạng – bao gồm protein, sắt, kẽm, selen, i-ốt, folate, vitamin A, choline và các a-xít béo không sinh cholesterol (như DHA và ARA) – để hỗ trợ cho quá trình phát triển. Trẻ cần một chế độ ăn với khoảng 50% chất béo để duy trì sự sản sinh myelin – một chất bảo vệ bao quanh các gốc thần kinh, cho phép dẫn truyền thông điệp giữa các neuron nhanh hơn.

Trong những tháng đầu đời, nguồn chất sắt của trẻ vẫn còn dồi dào, nhờ dự trữ từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng khi chất sắt bắt đầu thiếu hụt dần trong những tháng tiếp theo, trẻ cần nguồn bổ sung. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ gợi ý bổ sung chất sắt từ thực phẩm dinh dưỡng giàu sắt dành cho trẻ, bắt đầu từ 4 – 6 tháng tuổi với trẻ bú mẹ, vì lượng chất sắt cung cấp từ sữa mẹ không đủ để đáp ứng nhu cầu. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện mối liên quan trực tiếp giữa việc thiếu sắt với sự khiếm khuyết trong phát triển của não bộ, nhưng thừa sắt cũng có thể gây tác hại. Vì thế, cần đảm bảo bạn đã hỏi ý kiến bác sĩ Nhi khoa trước khi cho trẻ bổ sung. Trẻ dùng sữa bột có bổ sung chất sắt sẽ không cần nguồn thực phẩm bổ trợ khác.

Kỹ năng vận động

Trong năm đầu đời, não trẻ sẽ tăng kích thước gấp 3 lần. Và mặc dù tiểu não – bộ phận chịu trách nhiệm về sự cân bằng và phối hợp – chỉ chiếm 1/10 bộ não, nhưng nó chứa một nửa số tế bào thần kinh. Bạn sẽ thấy kết quả của sự phát triển nhanh cũng như sự kết nối các tế bào thần kinh ngày càng mở rộng khi trẻ có những bước tiến ấn tượng trong quá trình phát triển kỹ năng vận động ở những tháng tiếp theo. Từ chỗ những chuyển động tay, chân chỉ mang tính ngẫu nhiên, chẳng mấy chốc trẻ có thể cào một vật mà bé quan tâm và thậm chí có thể ngồi dậy trong tư thế dùng tay chống đỡ cơ thể. Bạn sẽ chứng kiến trẻ chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia và có thể cố gắng bước đi vài bước hoặc nhảy lên khi bạn bế trẻ trong tư thế đứng, chân tiếp xúc mặt phẳng cứng.

Năng lượng trẻ cần cho tất cả các hoạt động này xuất phát từ hai nguồn chính: carbohydrate (đặc biệt là đường lactose) và chất béo lành mạnh. Cả hai đều dồi dào trong sữa mẹ và sữa bột, đóng vai trò như protein chất lượng cao, giúp tạo cơ bắp và mô mạnh cho cơ thể. Tuy nhiên, sữa mẹ cung cấp không đủ lượng vitamin D tạo xương. Đó là lý do Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo cần bổ sung thêm cho trẻ bú sữa mẹ, bắt đầu từ những ngày đầu mới chào đời. Trẻ bú sữa bột có bổ sung vitamin D sẽ không cần nguồn bổ trợ khác.

Cảm xúc


Sữa similac có tốt không vậy các mẹ?

Giai đoạn này, trẻ đã bắt đầu biết cười, cho bạn thấy trẻ vui mừng thế nào khi nhìn thấy bạn. Trẻ cũng có thể vẫy tay hoặc đá chân đầy phấn khích khi bạn đến gần. Khoảng thời gian cho trẻ ăn vẫn là cơ hội tuyệt vời để tăng thêm sự gắn kết giữa hai mẹ con và giúp trẻ cảm thấy an toàn hơn giữa thế giới rộng lớn này. Bạn cần học cách nhận diện các dấu hiệu của trẻ khi đói để đáp ứng nhu cầu cho con. Đó là cách để chứng minh rằng trẻ hoàn toàn có thể dựa dẫm vào mẹ, nhận sự chăm sóc của mẹ (các nhà tâm lý học gọi đây là sự gắn bó). Và niềm tin vào những người xung quanh sẽ đặt nền móng cho mối quan hệ xã hội lành mạnh của trẻ trong suốt cuộc đời. Tất nhiên, thời gian cho con ăn vẫn tiếp tục là khoảng thời gian đặc biệt để bạn thể hiện tình yêu thương với con. Dù cho bú mẹ hay bú bình, bạn vẫn có thể ôm trẻ vào lòng và giao tiếp với trẻ bằng ánh mắt.

Kỹ năng giao tiếp

Những đợt quấy khóc đỉnh điểm trong hai tháng đầu đời (trừ khi con bạn đau bụng, tình trạng này thường kéo dài sang tháng thứ ba), sẽ sớm chuyển thành âm thanh dễ nghe hơn: tiếng ê a của trẻ. Thoạt đầu, trẻ sẽ phát ra âm thanh dựa trên nguyên âm, như “oooh oooh” hoặc “aaah aaah”. Những câu nói đơn giản, đáng yêu này chính là nền tảng cho những từ vựng đầu tiên mà trẻ tập nói khoảng thời điểm thôi nôi. Nhưng ngay cả khi trẻ chưa thể nói được một từ để bạn giải mã, thì trẻ đã nhận diện nhiều từ ngữ bạn nói, một phần dựa vào chế độ ăn nhiều chất béo mà bạn cung cấp cho con. Một trong những khu vực đầu tiên được lớp phủ myelin bảo vệ (nhằm giúp các tế bào thần kinh giao tiếp với nhau) chính là phần não chịu trách nhiệm để hiểu ngôn ngữ. Bằng cách cung cấp cho con nguồn dinh dưỡng cần thiết để não phát triển khỏe mạnh, bạn đã đặt nền móng cho khoảnh khắc tuyệt vời, khi con hướng về phía bạn và gọi: “Mẹ” !”.
17:02 Unknown
Trong giai đoạn trẻ 2 tháng tuổi, ngoài sữa mẹ ra thì nguồn dinh dưỡng chính bổ sung cho bé là các loại sữa công thức. Điều này làm các mẹ thương hay đau đầu tìm xem loại sữa nào tốt nhất cho con? sữa similac có tốt không? Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các mẹ chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tháng tuổi nhé.

Tìm câu trả lời cho sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn hàng đầu cho trẻ 

Trong 6 tháng đầu đời, con bạn sẽ chuyển từ một “cỗ máy” tí hon chỉ biết ăn – ngủ sang một “nhóc tì” bận rộn, biết ngồi, biết cầm nắm đồ vật và bắt đầu tương tác với thế giới xung quanh. Sữa mẹ vẫn là nguồn thực phẩm tốt nhất để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu mà trẻ cần cho sự tăng trưởng vượt bậc. Nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ, sữa bột sẽ là nguồn thay thế nhờ được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng quan trọng tương tự, giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt sau:
dinh dưỡng cho trẻ 2 tháng tuổi

Trí thông minh

Trong những tháng tuổi này, thế giới của con bạn sẽ rộng mở. Trước đây, nếu tầm nhìn của trẻ không quá một bàn chân, thì giờ đây với thị lực phát triển hơn, trẻ đã có thể dõi theo một vật di chuyển từ bên này sang bên kia căn phòng. Trẻ bắt đầu hiểu các khái niệm như nguyên nhân – kết quả (trẻ mỉm cười và bạn cười). Đến cuối gian đoạn này, trí nhớ của trẻ cũng rõ ràng hơn (khi đánh rơi đồ chơi, trẻ sẽ nhìn về phía bạn, biết trước rằng bạn sẽ nhặt lên giúp).

Tất cả những bước tiến này là nhờ sự liên kết giữa các nơ ron thần kinh (cho phép các tế bào não giao tiếp với nhau), tốc độ liên kết được nhân lên với một mức độ đáng kinh ngạc. Ở đỉnh cao của giai đoạn này, não bộ tạo ra 2 triệu liên kết mới mỗi giây. Trẻ vẫn cần một nguồn dưỡng chất đa dạng – bao gồm protein, sắt, kẽm, selen, i-ốt, folate, vitamin A, choline và các a-xít béo không sinh cholesterol (như DHA và ARA) – để hỗ trợ cho quá trình phát triển. Trẻ cần một chế độ ăn với khoảng 50% chất béo để duy trì sự sản sinh myelin – một chất bảo vệ bao quanh các gốc thần kinh, cho phép dẫn truyền thông điệp giữa các neuron nhanh hơn.

Trong những tháng đầu đời, nguồn chất sắt của trẻ vẫn còn dồi dào, nhờ dự trữ từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng khi chất sắt bắt đầu thiếu hụt dần trong những tháng tiếp theo, trẻ cần nguồn bổ sung. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ gợi ý bổ sung chất sắt từ thực phẩm dinh dưỡng giàu sắt dành cho trẻ, bắt đầu từ 4 – 6 tháng tuổi với trẻ bú mẹ, vì lượng chất sắt cung cấp từ sữa mẹ không đủ để đáp ứng nhu cầu. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện mối liên quan trực tiếp giữa việc thiếu sắt với sự khiếm khuyết trong phát triển của não bộ, nhưng thừa sắt cũng có thể gây tác hại. Vì thế, cần đảm bảo bạn đã hỏi ý kiến bác sĩ Nhi khoa trước khi cho trẻ bổ sung. Trẻ dùng sữa bột có bổ sung chất sắt sẽ không cần nguồn thực phẩm bổ trợ khác.

Kỹ năng vận động

Trong năm đầu đời, não trẻ sẽ tăng kích thước gấp 3 lần. Và mặc dù tiểu não – bộ phận chịu trách nhiệm về sự cân bằng và phối hợp – chỉ chiếm 1/10 bộ não, nhưng nó chứa một nửa số tế bào thần kinh. Bạn sẽ thấy kết quả của sự phát triển nhanh cũng như sự kết nối các tế bào thần kinh ngày càng mở rộng khi trẻ có những bước tiến ấn tượng trong quá trình phát triển kỹ năng vận động ở những tháng tiếp theo. Từ chỗ những chuyển động tay, chân chỉ mang tính ngẫu nhiên, chẳng mấy chốc trẻ có thể cào một vật mà bé quan tâm và thậm chí có thể ngồi dậy trong tư thế dùng tay chống đỡ cơ thể. Bạn sẽ chứng kiến trẻ chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia và có thể cố gắng bước đi vài bước hoặc nhảy lên khi bạn bế trẻ trong tư thế đứng, chân tiếp xúc mặt phẳng cứng.

Năng lượng trẻ cần cho tất cả các hoạt động này xuất phát từ hai nguồn chính: carbohydrate (đặc biệt là đường lactose) và chất béo lành mạnh. Cả hai đều dồi dào trong sữa mẹ và sữa bột, đóng vai trò như protein chất lượng cao, giúp tạo cơ bắp và mô mạnh cho cơ thể. Tuy nhiên, sữa mẹ cung cấp không đủ lượng vitamin D tạo xương. Đó là lý do Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo cần bổ sung thêm cho trẻ bú sữa mẹ, bắt đầu từ những ngày đầu mới chào đời. Trẻ bú sữa bột có bổ sung vitamin D sẽ không cần nguồn bổ trợ khác.

Cảm xúc


Sữa similac có tốt không vậy các mẹ?

Giai đoạn này, trẻ đã bắt đầu biết cười, cho bạn thấy trẻ vui mừng thế nào khi nhìn thấy bạn. Trẻ cũng có thể vẫy tay hoặc đá chân đầy phấn khích khi bạn đến gần. Khoảng thời gian cho trẻ ăn vẫn là cơ hội tuyệt vời để tăng thêm sự gắn kết giữa hai mẹ con và giúp trẻ cảm thấy an toàn hơn giữa thế giới rộng lớn này. Bạn cần học cách nhận diện các dấu hiệu của trẻ khi đói để đáp ứng nhu cầu cho con. Đó là cách để chứng minh rằng trẻ hoàn toàn có thể dựa dẫm vào mẹ, nhận sự chăm sóc của mẹ (các nhà tâm lý học gọi đây là sự gắn bó). Và niềm tin vào những người xung quanh sẽ đặt nền móng cho mối quan hệ xã hội lành mạnh của trẻ trong suốt cuộc đời. Tất nhiên, thời gian cho con ăn vẫn tiếp tục là khoảng thời gian đặc biệt để bạn thể hiện tình yêu thương với con. Dù cho bú mẹ hay bú bình, bạn vẫn có thể ôm trẻ vào lòng và giao tiếp với trẻ bằng ánh mắt.

Kỹ năng giao tiếp

Những đợt quấy khóc đỉnh điểm trong hai tháng đầu đời (trừ khi con bạn đau bụng, tình trạng này thường kéo dài sang tháng thứ ba), sẽ sớm chuyển thành âm thanh dễ nghe hơn: tiếng ê a của trẻ. Thoạt đầu, trẻ sẽ phát ra âm thanh dựa trên nguyên âm, như “oooh oooh” hoặc “aaah aaah”. Những câu nói đơn giản, đáng yêu này chính là nền tảng cho những từ vựng đầu tiên mà trẻ tập nói khoảng thời điểm thôi nôi. Nhưng ngay cả khi trẻ chưa thể nói được một từ để bạn giải mã, thì trẻ đã nhận diện nhiều từ ngữ bạn nói, một phần dựa vào chế độ ăn nhiều chất béo mà bạn cung cấp cho con. Một trong những khu vực đầu tiên được lớp phủ myelin bảo vệ (nhằm giúp các tế bào thần kinh giao tiếp với nhau) chính là phần não chịu trách nhiệm để hiểu ngôn ngữ. Bằng cách cung cấp cho con nguồn dinh dưỡng cần thiết để não phát triển khỏe mạnh, bạn đã đặt nền móng cho khoảnh khắc tuyệt vời, khi con hướng về phía bạn và gọi: “Mẹ” !”.

Thứ Ba, 1 tháng 9, 2015

Sữa luôn là lựa chọn hàng đầu khi các mẹ muốn còn mình thông minh hơn, nhưng điều làm các mẹ phân vân đó là lựa chọn mình có thích hợp với con hay không, liệu sữa similac có tốt không? Nhưng các mẹ cũng nên biết là ngoài sữa ra thì vẫn có nhiều loại thực phẩm giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ. Mặc dù các mẹ cũng nên tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không nhưng cũng không nên bỏ quên các nguồn dinh dưỡng khác của bé nhé.


Tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển của trẻ


7. Sữa mẹ và sữa công thức

Sữa mẹ đặc biệt phong phú DHA và ARA. DHA và ARA có trong sữa mẹ, là nền tảng cấu tạo mô não, thành phần chủ yếu của chất xám và võng mạc. Tuy nhiên, để trẻ có thể hấp thu được tốt lượng DHA cần thiết, người mẹ cũng phải có chế độ ăn hợp lý để đảm bảo chất lượng sữa của mình.

Còn sữa công thức cũng là nguồn cung cấp DHA phong phú cho trẻ nhỏ. Do dựa trên hàm lượng dinh dưỡng của sữa mẹ, các nhà sản xuất sữa bột và thức ăn cho trẻ nhỏ đã thêm DHA vào sản phẩm của họ, cùng với một axit béo khác là ARA.

8. Sữa chua

Sữa chua không chỉ là một loại thực phẩm đặc biệt tốt cho tiêu hoá mà còn rất cần thiết cho sự phát triển của các mô tế bào não, hệ thần kinh của trẻ. Prôtêin, vitamin nhóm B có trong sữa chua giúp tăng cường khả năng phát triển não bộ, hình thành sự trung hòa tính và enzim. Ngoài ra, vitamin D còn giúp đảm bảo sự phát triển cho hệ thần kinh và các tế bào não của trẻ.

Nhưng lưu ý, nên lựa chọn cho trẻ loại sữa và sữa chua đã gạn bớt kem để tránh tình trạng bé bị béo phì hay dư thừa cân nặng khi trẻ sử dụng chúng thường xuyên.

9. Thịt bò nạc

Thịt bò nạc có chứa một lượng sắt và kẽm rất lớn củng cố sự vững chắc và ổn định của não giúp cho trẻ dễ dàng tập trung hơn và tăng cường trí nhớ. Chính vì thế, thịt bò càng cần thiết hơn đối với trẻ đang trong độ tuổi đi học.

Các mẹ có thể sử dụng thịt bò kèm với pizza, các thực phẩm giàu vitamin C như cà chua, ớt ngọt, cam, dâu tây…để có thể tăng cường chất sắt trong hoạt động của não bộ.


Thịt bò giúp bé tăng khả năng tập trung

Tuy nhiên, các mẹ cũng nên lưu ý, hãy chọn loại thịt bò nạc, thay vì thịt bò mỡ để không gây nên những ảnh hưởng xấu tới tim mạch và tình trạng cân nặng của bé.

 10. Các loại quả/hạt

Một số loại quả như quả óc chó, hạnh nhân, đậu phộng, hạt mè có chứa acid A-limolenic và chất này khi vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành DHA. Do đó, các mẹ hãy bổ sung vào chế độ ăn uống của bé yêu để bé ngày càng thông minh và học giỏi hơn nhé.

11. Cá hồi

Cá hồi là một loại thực phẩm các mẹ không nên bỏ qua, bởi trong mỡ của cá hồi có chứa một lượng lớn omega – 3, axit béo, DHA và EPA. DHA và EPA là hai loại dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bộ não. Việc bổ sung thêm hàm lượng axit béo vào trong chế độ ăn uống của trẻ sẽ giúp trẻ thông minh hơn và phát triển các kĩ năng tư duy tốt hơn những trẻ khác.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong tất cả các loại cá thì cá hồi là loại cá có hàm lượng omega - 3 – chất kích thích não bộ phát triển - nhiều nhất và hàm lượng thuỷ ngân ở mức rất thấp, không gây hại cho trẻ. Chính vì thế, các mẹ đừng quên bổ sung cá hồi vào chế độ ăn uống của trẻ nhé.

12. Dâu tây, quả việt quất

Dâu tây, việt quất không chỉ là thực phẩm thơm ngon, hấp dẫn có chứa rất nhiều vitamin và chất chống oxy hoá, có khả năng ngăn ngừa ung thư mà còn là loại quả có thể cải thiện trí thông minh, củng cố trí nhớ hiệu quả. Không chỉ có vậy mà ngay cả hạt của chúng còn rất giàu axit béo omega – 3, kích thích sự phát triển của não bộ.

Thêm lời khuyên cho mẹ

- Không cho trẻ ăn những thực phẩm đóng hộp, có chứa chất bảo quản như xúc xích, cá, thịt hộp, nước uống có ga…

- Không tự ý cho bé uống thuốc (kể cả thuốc bổ), mà không có sự tư vấn của các bác sĩ.


16:31 Unknown
Sữa luôn là lựa chọn hàng đầu khi các mẹ muốn còn mình thông minh hơn, nhưng điều làm các mẹ phân vân đó là lựa chọn mình có thích hợp với con hay không, liệu sữa similac có tốt không? Nhưng các mẹ cũng nên biết là ngoài sữa ra thì vẫn có nhiều loại thực phẩm giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ. Mặc dù các mẹ cũng nên tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không nhưng cũng không nên bỏ quên các nguồn dinh dưỡng khác của bé nhé.


Tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho sự phát triển của trẻ


7. Sữa mẹ và sữa công thức

Sữa mẹ đặc biệt phong phú DHA và ARA. DHA và ARA có trong sữa mẹ, là nền tảng cấu tạo mô não, thành phần chủ yếu của chất xám và võng mạc. Tuy nhiên, để trẻ có thể hấp thu được tốt lượng DHA cần thiết, người mẹ cũng phải có chế độ ăn hợp lý để đảm bảo chất lượng sữa của mình.

Còn sữa công thức cũng là nguồn cung cấp DHA phong phú cho trẻ nhỏ. Do dựa trên hàm lượng dinh dưỡng của sữa mẹ, các nhà sản xuất sữa bột và thức ăn cho trẻ nhỏ đã thêm DHA vào sản phẩm của họ, cùng với một axit béo khác là ARA.

8. Sữa chua

Sữa chua không chỉ là một loại thực phẩm đặc biệt tốt cho tiêu hoá mà còn rất cần thiết cho sự phát triển của các mô tế bào não, hệ thần kinh của trẻ. Prôtêin, vitamin nhóm B có trong sữa chua giúp tăng cường khả năng phát triển não bộ, hình thành sự trung hòa tính và enzim. Ngoài ra, vitamin D còn giúp đảm bảo sự phát triển cho hệ thần kinh và các tế bào não của trẻ.

Nhưng lưu ý, nên lựa chọn cho trẻ loại sữa và sữa chua đã gạn bớt kem để tránh tình trạng bé bị béo phì hay dư thừa cân nặng khi trẻ sử dụng chúng thường xuyên.

9. Thịt bò nạc

Thịt bò nạc có chứa một lượng sắt và kẽm rất lớn củng cố sự vững chắc và ổn định của não giúp cho trẻ dễ dàng tập trung hơn và tăng cường trí nhớ. Chính vì thế, thịt bò càng cần thiết hơn đối với trẻ đang trong độ tuổi đi học.

Các mẹ có thể sử dụng thịt bò kèm với pizza, các thực phẩm giàu vitamin C như cà chua, ớt ngọt, cam, dâu tây…để có thể tăng cường chất sắt trong hoạt động của não bộ.


Thịt bò giúp bé tăng khả năng tập trung

Tuy nhiên, các mẹ cũng nên lưu ý, hãy chọn loại thịt bò nạc, thay vì thịt bò mỡ để không gây nên những ảnh hưởng xấu tới tim mạch và tình trạng cân nặng của bé.

 10. Các loại quả/hạt

Một số loại quả như quả óc chó, hạnh nhân, đậu phộng, hạt mè có chứa acid A-limolenic và chất này khi vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành DHA. Do đó, các mẹ hãy bổ sung vào chế độ ăn uống của bé yêu để bé ngày càng thông minh và học giỏi hơn nhé.

11. Cá hồi

Cá hồi là một loại thực phẩm các mẹ không nên bỏ qua, bởi trong mỡ của cá hồi có chứa một lượng lớn omega – 3, axit béo, DHA và EPA. DHA và EPA là hai loại dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bộ não. Việc bổ sung thêm hàm lượng axit béo vào trong chế độ ăn uống của trẻ sẽ giúp trẻ thông minh hơn và phát triển các kĩ năng tư duy tốt hơn những trẻ khác.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong tất cả các loại cá thì cá hồi là loại cá có hàm lượng omega - 3 – chất kích thích não bộ phát triển - nhiều nhất và hàm lượng thuỷ ngân ở mức rất thấp, không gây hại cho trẻ. Chính vì thế, các mẹ đừng quên bổ sung cá hồi vào chế độ ăn uống của trẻ nhé.

12. Dâu tây, quả việt quất

Dâu tây, việt quất không chỉ là thực phẩm thơm ngon, hấp dẫn có chứa rất nhiều vitamin và chất chống oxy hoá, có khả năng ngăn ngừa ung thư mà còn là loại quả có thể cải thiện trí thông minh, củng cố trí nhớ hiệu quả. Không chỉ có vậy mà ngay cả hạt của chúng còn rất giàu axit béo omega – 3, kích thích sự phát triển của não bộ.

Thêm lời khuyên cho mẹ

- Không cho trẻ ăn những thực phẩm đóng hộp, có chứa chất bảo quản như xúc xích, cá, thịt hộp, nước uống có ga…

- Không tự ý cho bé uống thuốc (kể cả thuốc bổ), mà không có sự tư vấn của các bác sĩ.


Các mẹ luôn muốn con mình thông mình hơn, vì vậy sữa công thức luôn là lựa chọn hàng đầu cho các bé và những câu hỏi như sữa similac có tốt không? luôn làm các mẹ đau đầu khi lựa chọn. Điều này làm các mẹ luôn bỏ lỡ những phương pháp khác giúp bé thông minh, hôm nay thay vì lại tiếp tục mệt mỏi tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không thì hãy dành sự quan tâm vào những loại thực phẩm giúp bé thông minh hơn nhé.

Sữa similac có tốt không? xem thêm thông tin tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho trẻ nhỏ

1. Rau xanh đa dạng màu sắc


Rau xanh không chỉ giúp cung cấp cho bé một lượng lớn vitamin mà còn rất hữu ích cho sự phát triển bộ não của trẻ.

Các mẹ không nên chỉ cho bé ăn cố định một vài loại rau củ quả mà thay vào đó nên đa dạng. Không chỉ đa dạng trong khẩu vị mà còn nên lựa chọn những loại có màu sắc khác nhau để cung cấp đầy đủ các loại dưỡng chất và vitamin.

Trong có loại rau củ như cà chua, cà tím, bí đỏ, cà rốt, ớt ngọt, ngô… chứa hàm lượng lớn các chất chống ôxy hóa, làm khôi phục lại những tế bào hư tổn trong não của trẻ.

2. Trứng gà


Trứng gà được biết đến như một loại thực phẩm rất giàu protein, vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Ngoài ra trứng cũng rất giàu DHA và lecithin, không chỉ thúc đẩy sự phát triển của của hệ thần kinh và cơ thể mà nó có thể tiếp thêm sinh lực để não bộ phát triển khỏe mạnh hơn. Thêm vào đó trong lòng đỏ trứng gà còn có chứa chất choline rất có lợi cho trí nhớ của bé.

Theo ý kiến của các chuyên gia, mỗi ngày mẹ nên bổ sung cho trẻ một quả trứng vào khẩu phần ăn sáng sẽ tốt cho sự phát triển trí thông minh của trẻ.

Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn lòng trắng trứng, không cho trẻ ăn trứng khi bị sốt và đặc biệt không cho trẻ ăn trứng trần hay trứng chưa chín kỹ nhé.

3. Dầu đậu nành


Dầu đậu nành là một loại thực phẩm chứa nhiều vitamin E, chất chống ôxy hóa có tác dụng bảo vệ các dây thần kinh trong não giúp hệ thần kinh của trẻ khỏe mạnh hơn. Các mẹ có thể cho trẻ ăn các loại rau kèm theo dầu đậu nành không mặn hoặc với ăn cùng với bánh mì nóng.

4. Ngũ cốc


Chứa một lượng lớn vitamin nhóm A,B và C giúp nuôi dưỡng các tế bào và hệ thống thần kinh. Ngoài ra trong ngũ cốc, có thể tìm thấy chất sắt, kẽm, không những giảm nguy cơ béo phì mà còn bổ sung và tăng cường khả năng phát triển thể chất của trẻ. 

Không chỉ có vậy ngũ cốc còn cung cấp năng lượng (đường glucozơ) cần thiết cho hoạt động của não. Thêm vào đó, những chất xơ có trong ngũ cốc sẽ giúp điều chỉnh hài hoà lượng đường glucozơ có trong cơ thể.

Chính vì vậy, các mẹ đừng quên bổ sung ngũ cốc vào khẩu phần ăn uống mỗi ngày của trẻ nhé.

5. Bột yến mạch


Bột yến mạch là một dạng ngũ cốc rất bổ dưỡng và cần thiết cho bé, đặc biệt là cho bộ não và trí thông minh do có chứa thành phần vitamin E, B, kali và kẽm giúp trẻ phát triển một cách hoàn thiện khả năng nhận thức.

Các chuyên gia cho rằng, các bậc cha mẹ nên cho bé ăn thêm bột yến mạch mỗi sáng để cung cấp thêm năng lượng hoạt động trong ngày cho bé.

6. Đậu, đỗ


Đỗ, đậu Hà Lan, đậu ván là loại thực phẩm chức năng hàng đầu do chứa hàm lượng lớn prôtein, vitamin, các khoáng chất, tinh bột và chất xơ. Nó cũng là loại thực phẩm rất tốt cho não bộ và rất giàu năng lượng giúp bé khỏe mạnh và thông minh.

16:18 Unknown
Các mẹ luôn muốn con mình thông mình hơn, vì vậy sữa công thức luôn là lựa chọn hàng đầu cho các bé và những câu hỏi như sữa similac có tốt không? luôn làm các mẹ đau đầu khi lựa chọn. Điều này làm các mẹ luôn bỏ lỡ những phương pháp khác giúp bé thông minh, hôm nay thay vì lại tiếp tục mệt mỏi tìm câu trả lời cho câu hỏi sữa similac có tốt không thì hãy dành sự quan tâm vào những loại thực phẩm giúp bé thông minh hơn nhé.

Sữa similac có tốt không? xem thêm thông tin tại:


Sữa similac là lựa chọn tối ưu cho trẻ nhỏ

1. Rau xanh đa dạng màu sắc


Rau xanh không chỉ giúp cung cấp cho bé một lượng lớn vitamin mà còn rất hữu ích cho sự phát triển bộ não của trẻ.

Các mẹ không nên chỉ cho bé ăn cố định một vài loại rau củ quả mà thay vào đó nên đa dạng. Không chỉ đa dạng trong khẩu vị mà còn nên lựa chọn những loại có màu sắc khác nhau để cung cấp đầy đủ các loại dưỡng chất và vitamin.

Trong có loại rau củ như cà chua, cà tím, bí đỏ, cà rốt, ớt ngọt, ngô… chứa hàm lượng lớn các chất chống ôxy hóa, làm khôi phục lại những tế bào hư tổn trong não của trẻ.

2. Trứng gà


Trứng gà được biết đến như một loại thực phẩm rất giàu protein, vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Ngoài ra trứng cũng rất giàu DHA và lecithin, không chỉ thúc đẩy sự phát triển của của hệ thần kinh và cơ thể mà nó có thể tiếp thêm sinh lực để não bộ phát triển khỏe mạnh hơn. Thêm vào đó trong lòng đỏ trứng gà còn có chứa chất choline rất có lợi cho trí nhớ của bé.

Theo ý kiến của các chuyên gia, mỗi ngày mẹ nên bổ sung cho trẻ một quả trứng vào khẩu phần ăn sáng sẽ tốt cho sự phát triển trí thông minh của trẻ.

Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn lòng trắng trứng, không cho trẻ ăn trứng khi bị sốt và đặc biệt không cho trẻ ăn trứng trần hay trứng chưa chín kỹ nhé.

3. Dầu đậu nành


Dầu đậu nành là một loại thực phẩm chứa nhiều vitamin E, chất chống ôxy hóa có tác dụng bảo vệ các dây thần kinh trong não giúp hệ thần kinh của trẻ khỏe mạnh hơn. Các mẹ có thể cho trẻ ăn các loại rau kèm theo dầu đậu nành không mặn hoặc với ăn cùng với bánh mì nóng.

4. Ngũ cốc


Chứa một lượng lớn vitamin nhóm A,B và C giúp nuôi dưỡng các tế bào và hệ thống thần kinh. Ngoài ra trong ngũ cốc, có thể tìm thấy chất sắt, kẽm, không những giảm nguy cơ béo phì mà còn bổ sung và tăng cường khả năng phát triển thể chất của trẻ. 

Không chỉ có vậy ngũ cốc còn cung cấp năng lượng (đường glucozơ) cần thiết cho hoạt động của não. Thêm vào đó, những chất xơ có trong ngũ cốc sẽ giúp điều chỉnh hài hoà lượng đường glucozơ có trong cơ thể.

Chính vì vậy, các mẹ đừng quên bổ sung ngũ cốc vào khẩu phần ăn uống mỗi ngày của trẻ nhé.

5. Bột yến mạch


Bột yến mạch là một dạng ngũ cốc rất bổ dưỡng và cần thiết cho bé, đặc biệt là cho bộ não và trí thông minh do có chứa thành phần vitamin E, B, kali và kẽm giúp trẻ phát triển một cách hoàn thiện khả năng nhận thức.

Các chuyên gia cho rằng, các bậc cha mẹ nên cho bé ăn thêm bột yến mạch mỗi sáng để cung cấp thêm năng lượng hoạt động trong ngày cho bé.

6. Đậu, đỗ


Đỗ, đậu Hà Lan, đậu ván là loại thực phẩm chức năng hàng đầu do chứa hàm lượng lớn prôtein, vitamin, các khoáng chất, tinh bột và chất xơ. Nó cũng là loại thực phẩm rất tốt cho não bộ và rất giàu năng lượng giúp bé khỏe mạnh và thông minh.

Khi có em bé thì điều làm các mẹ phân vân và quan tâm thường xoay quanh những loại sữa như là sữa similac có tốt không? sữa enfamama có thích hợp cho bé mà lãng quên đi những nguồn dinh dưỡng tuyệt vời không kém cho bé. Các mẹ đừng nên quá tập trung vào các câu hỏi về sữa như sữa similac có tốt không mà hãy dành thêm sự quan tâm vào những loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày của bé. Hôm nay mình xin chia sẽ 4 bữa sáng lý tưởng giúp bé yêu thông minh vượt trội.

Xem thêm thông tin để trả lời câu hỏi sữa similac có tốt không:


Buổi sáng là thời điểm cực kì quan trọng để tăng cường trí tuệ của trẻ bằng cách cung cấp cho bé bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng. Trẻ được ăn sáng đúng giờ, đúng cách sẽ có trí nhớ tốt, phản xạ nhạy bén, khả năng tư duy, làm việc hiệu quả. Mời các mẹ tham khảo một số gợi ý về bữa sáng lý tưởng nuôi dưỡng trí thông minh cho bé:

1. Súp cá hồi + Sinh tố chuối

Cá hồi là nguồn chứa dồi dào các axit béo omega 3 – tiền chất của DHA, một chất đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của các tế bào não và hệ thần kinh. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, DHA là một dưỡng chất vô cùng quan trọng và cần thiết để phát triển tế bào não. Món súp cá hồi thơm ngậy sẽ bổ sung DHA cho bé một cách tối ưu, giúp bé thông minh, tăng cường trí nhớ.

Chuối là trái cây giàu magiê - khoáng chất cần thiết trong việc truyền tải các xung thần kinh và vitamin B6 - vitamin không chỉ liên quan đến việc đồng hóa magiê, mà đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa các axit amin và các chức năng của hệ thần kinh. Món sinh tố chuối ngọt ngào, thơm ngậy chắc chắn sẽ khiến các bé thích mê.

2. Bánh mỳ kẹp trứng ốp la + sữa


Món bánh mỳ trứng ốp la uống kèm sữa là món sáng cơ bản, phổ biến, rất dễ làm, nhanh chóng lại cực kì bổ dưỡng cho não bộ của trẻ.

Trong trứng rất giàu choline, thúc đẩy chức năng não bộ, cải thiện trí nhớ, tăng cường phản xạ và là thực phẩm luôn được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích ăn vào bữa sáng.

Sữa là nguồn dồi dào protein, canxi cùng nhiều dưỡng chất không thể thiếu cho mỗi bữa sáng. Tuy nhiên, mẹ nhớ cho con uống sữa chỉ sau khi đã ăn sáng, tránh uống sữa khi bụng trống rỗng.

3. Mỳ gạo/nui/phở xào bò + nước ép hoa quả


Thịt bò chứa rất nhiều sắt và kẽm, giúp củng cố chức năng não bộ, tăng cường khả năng tập trung và trí nhớ nên đặc biệt cần thiết cho trẻ em, nhất là trẻ đang độ tuổi đi học. Nếu bé đã chán những món cơm, cháo quen thuộc hàng ngày, mẹ nên đổi vị cho bữa sáng của bé bằng món mỳ, nui hoặc phở xào bò giàu dinh dưỡng mà vô cùng hấp dẫn, ngon miệng.


Lưu ý, với món nước ép hoa quả,  đây phải là loại nước ép trực tiếp từ hoa quả tươi chứ không phải loại nước ép hoa quả đóng hộp – vốn rất nhiều đường và chất nhân tạo không tốt cho sức khỏe. Nước ép hoa quả sẽ cung cấp cho bé một lượng lớn chất xơ và vitamin, đủ để bé sảng khoái, thoải mái, làm việc hiệu quả cả ngày.

4. Cháo đậu xanh thịt bằm + sinh tố bơ


Các loại hạt đậu, đỗ như đỗ xanh, đỗ đen, đậu nành,... luôn nhiều chất béo không no, canxi và vitamin B, vốn là những dưỡng chất vô cùng cần thiết cho sự phát triển của não bộ. Món cháo đậu xanh thịt bằm mát lành, dễ tiêu sẽ là khởi đầu tuyệt vời cho một ngày mới tràn đầy năng lượng, làm việc hiệu quả của bé.


Cũng giống như cá hồi, trong quả bơ cũng chứa rất nhiều axit béo omega 3 tốt cho não bộ phát triển. Sinh tố bơ thơm ngon, béo ngậy không chỉ có tác dụng  tăng cường chức năng não bộ mà còn rất phù hợp với những bé nào muốn tăng cân nhanh.

15:45 Unknown
Khi có em bé thì điều làm các mẹ phân vân và quan tâm thường xoay quanh những loại sữa như là sữa similac có tốt không? sữa enfamama có thích hợp cho bé mà lãng quên đi những nguồn dinh dưỡng tuyệt vời không kém cho bé. Các mẹ đừng nên quá tập trung vào các câu hỏi về sữa như sữa similac có tốt không mà hãy dành thêm sự quan tâm vào những loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày của bé. Hôm nay mình xin chia sẽ 4 bữa sáng lý tưởng giúp bé yêu thông minh vượt trội.

Xem thêm thông tin để trả lời câu hỏi sữa similac có tốt không:


Buổi sáng là thời điểm cực kì quan trọng để tăng cường trí tuệ của trẻ bằng cách cung cấp cho bé bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng. Trẻ được ăn sáng đúng giờ, đúng cách sẽ có trí nhớ tốt, phản xạ nhạy bén, khả năng tư duy, làm việc hiệu quả. Mời các mẹ tham khảo một số gợi ý về bữa sáng lý tưởng nuôi dưỡng trí thông minh cho bé:

1. Súp cá hồi + Sinh tố chuối

Cá hồi là nguồn chứa dồi dào các axit béo omega 3 – tiền chất của DHA, một chất đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của các tế bào não và hệ thần kinh. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, DHA là một dưỡng chất vô cùng quan trọng và cần thiết để phát triển tế bào não. Món súp cá hồi thơm ngậy sẽ bổ sung DHA cho bé một cách tối ưu, giúp bé thông minh, tăng cường trí nhớ.

Chuối là trái cây giàu magiê - khoáng chất cần thiết trong việc truyền tải các xung thần kinh và vitamin B6 - vitamin không chỉ liên quan đến việc đồng hóa magiê, mà đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa các axit amin và các chức năng của hệ thần kinh. Món sinh tố chuối ngọt ngào, thơm ngậy chắc chắn sẽ khiến các bé thích mê.

2. Bánh mỳ kẹp trứng ốp la + sữa


Món bánh mỳ trứng ốp la uống kèm sữa là món sáng cơ bản, phổ biến, rất dễ làm, nhanh chóng lại cực kì bổ dưỡng cho não bộ của trẻ.

Trong trứng rất giàu choline, thúc đẩy chức năng não bộ, cải thiện trí nhớ, tăng cường phản xạ và là thực phẩm luôn được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích ăn vào bữa sáng.

Sữa là nguồn dồi dào protein, canxi cùng nhiều dưỡng chất không thể thiếu cho mỗi bữa sáng. Tuy nhiên, mẹ nhớ cho con uống sữa chỉ sau khi đã ăn sáng, tránh uống sữa khi bụng trống rỗng.

3. Mỳ gạo/nui/phở xào bò + nước ép hoa quả


Thịt bò chứa rất nhiều sắt và kẽm, giúp củng cố chức năng não bộ, tăng cường khả năng tập trung và trí nhớ nên đặc biệt cần thiết cho trẻ em, nhất là trẻ đang độ tuổi đi học. Nếu bé đã chán những món cơm, cháo quen thuộc hàng ngày, mẹ nên đổi vị cho bữa sáng của bé bằng món mỳ, nui hoặc phở xào bò giàu dinh dưỡng mà vô cùng hấp dẫn, ngon miệng.


Lưu ý, với món nước ép hoa quả,  đây phải là loại nước ép trực tiếp từ hoa quả tươi chứ không phải loại nước ép hoa quả đóng hộp – vốn rất nhiều đường và chất nhân tạo không tốt cho sức khỏe. Nước ép hoa quả sẽ cung cấp cho bé một lượng lớn chất xơ và vitamin, đủ để bé sảng khoái, thoải mái, làm việc hiệu quả cả ngày.

4. Cháo đậu xanh thịt bằm + sinh tố bơ


Các loại hạt đậu, đỗ như đỗ xanh, đỗ đen, đậu nành,... luôn nhiều chất béo không no, canxi và vitamin B, vốn là những dưỡng chất vô cùng cần thiết cho sự phát triển của não bộ. Món cháo đậu xanh thịt bằm mát lành, dễ tiêu sẽ là khởi đầu tuyệt vời cho một ngày mới tràn đầy năng lượng, làm việc hiệu quả của bé.


Cũng giống như cá hồi, trong quả bơ cũng chứa rất nhiều axit béo omega 3 tốt cho não bộ phát triển. Sinh tố bơ thơm ngon, béo ngậy không chỉ có tác dụng  tăng cường chức năng não bộ mà còn rất phù hợp với những bé nào muốn tăng cân nhanh.